Nhóm giải pháp góp phần nhận diện rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68 - 71)

5. Kết cấu của đề tài

3.2 Các nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và

3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần nhận diện rủi ro tín dụng

3.2.1.1 Đảm bảo hoạt động chấm điểm tín dụng được thực hiện nghiêm túc, đầy

đủ

Từ khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ICRS đƣợc triển khai trên toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại BIDV đang có xu hƣớng giảm nhanh do quá trình sàn lọc, phân loại khách hàng. Dựa trên, ICRS các khách hàng hiện hữu sẽ đƣợc phân loại, những khách hàng nào khơng đủ tiêu chuẩn, BIDV sẽ ngừng cấp tín dụng hoặc giảm dần giá trị cấp tín dụng. Đối với những khách hàng đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng, BIDV sẽ có các chính sách tín dụng phù hợp tùy theo từng hạng của khách hàng, ví dụ nhƣ khách hàng xếp hạng AAA, AA sẽ đƣợc cấp tín dụng với lãi suất ƣu đãi 9% đối với sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động, hạn mức cấp tín dụng tối đa

gấp 4 lần giá trị TSBĐ sau khi đã điều chỉnh hệ số, trong khi đó khách hàng A và BBB đƣợc cấp tín dụng với lãi suất 10,5%, hạn mức cấp tín dụng tối đa gấp 2 lần giá trị TSBĐ sau khi đã điều chỉnh hệ số... Ngoài ra, khách hàng xếp hạng AAA và AA có thể sẽ đƣợc BIDV cấp tín dụng tín chấp nếu thỏa mãn thêm một số điều kiện khác. Đối với các khách hàng mới, các chi nhánh BIDV cũng nghiêm túc thực hiện chấm điểm xếp hạng, những khách hàng nào khơng đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng sẽ đƣợc từ chối ngay từ đầu. Nhƣ vậy, hệ thống ICRS đã giúp BIDV phân loại đƣợc khách hàng, loại bỏ các khách hàng khơng đủ điều kiện cấp tín dụng, đồng thời có chính sách ƣu đãi nếu là khách hàng tốt và thật tốt, từ đó làm gia tăng lịng trung thành của khách hàng với BIDV, qua đó góp phần hạn chế RRTD.

3.2.1.2 Thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định tín dụng nhằm góp phần hạn

chế RRTD

Việc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các bƣớc theo Quy thẩm định là một cơng tác quan trọng nhằm góp phần hạn chế RRTD. Trên cơ sở kết quả kiểm tra kiểm soát Bộ phận kiểm toán nội bộ cho thấy, các chi nhánh thực hiện nghiêm túc công tác thẩm định khách hàng thƣờng có hoạt động tín dụng lành mạnh, tỷ lệ nợ xấu thấp, có đóng góp lớn vào thu nhập của toàn Ngân hàng, trong khi các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao, thì hồ sơ khách hàng có khá nhiều sai sót trong q trình cấp tín dụng, khơng thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định cấp tín dụng. Do vậy, Ban lãnh đão Ngân hàng cần phải chỉ đạo các chi nhánh thực hiện nghiệm túc quy trình thẩm định tín dụng, đồng thời Bộ phận kiểm toán nội bộ cũng phải theo dõi, kiểm tra đột xuất các chi nhánh để phát hiện kịp thời và chấn chỉnh những sai phạm liên quan đến quy trình cấp tín dụng.

3.2.1.3 Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ phòng quản lý rủi ro và cán bộ thuộc các bộ phận kiểm soát nội bộ

Để cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đạt hiệu quả, Ban lãnh đạo BIDV cũng cần chú trọng đến công tác đạo tạo đội ngũ cán bộ ở các bộ phận nghiệp vụ liên quan.

Đối với đội ngũ cán bộ QHKH tại các cấp cơ sở, vì đây là đội ngũ làm việc trực tiếp với khách hàng do đó cần đƣợc Ngân hàng quan tâm đào tạo, nâng cao trình

độ nghiệp vụ, năng lực thẩm định tín dụng. Ngân hàng cũng cần thƣờng xuyên tổ chức các khóa học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ trẻ và cán bộ cấp quản lý để nâng cao sự hiểu biết và nhận thức đối với công tác thẩm định khách hàng.

Đối với đội ngũ cán bộ QLRR tại các chi nhánh, vì đây là đội ngũ hỗ trợ bộ phận QHKH để thực hiện công tác tái thẩm định khách hàng nhằm tìm kiếm, phân tích các rủi ro có thể xảy ravà đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình tác nghiệp. Do vậy, đội ngũ này bên cạnh năng lực chuyên mơn cao, cũng địi hỏi phải có kinh nghiệm trong cơng tác tín dụng. Ngân hàng cũng cần chú trọng cơng tác đào tạo nghiệp vụ của đội ngũ này, đồng thời tổ chức các khóa tham luận để trao đổi kinh nghiệm giữa các phòng ban, giữa các thế hệ trong Ngân hàng góp phần nâng cao năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ làm công tác QLRR.

Cuối cùng, Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng cần quan tâm đến công tác kiểm tra kiểm sốt định kỳ hoạt động tín dụng của các Bộ phận chức năng tại Hội sở đối với chi nhánh. Đối với đội ngũ kiểm sốt của Hội sở, do kinh nghiệm thực tế cịn nhiều thiếu sót nên trong các đợt kiểm tra chi nhánh, BIDV nên bố trí thành phần nhân sự trong đồn kiểm tra có nhân sự tác nghiệp của các chi nhánh khác nhau, đây là một hình thức kiểm tra chéo giữ các đơn vị kinh doanh. Trên cơ sở đó, cơng tác kiểm tra kiểm soát của các bộ phận Hội sở sẽ mang lại nhiều kết quả cụ thể hơn, từ đó cơng tác kiểm tra sẽ mang tính thực tiễn hơn, giúp các cấp lãnh đạo Ngân hàng có chỉ đạo kịp thời đối với các trƣờng hợp sai sót nhằm hạn chế RRTD.

3.2.1.4 Hồn thiện sản phẩm tín dụng, tăng cường cơng tác kiểm sốt sau khi cấp tín dụng

Hiện nay, sản phẩm tín dụng của các ngân hàng trong nƣớc đa phần còn chƣa chú trọng nhiều vào vấn đề kiểm sốt dịng tiền thu về từ các hoạt động kinh doanh của khách hàng do đó nhiều trƣờng hợp đã xảy ra RRTD vì khách hàng sử dụng tiền vay khơng đúng mục đích. Ví dụ nhƣ BIDV cấp hạn mức bổ sung vốn lƣu động sản xuất gạo xuất khẩu có kế ƣớc nhận nợ 6 tháng, thông thƣờng 6 tháng sau khi giải ngân, tiền bán hàng của khách hàng này mới về tài khoản để BIDV thu nợ, tuy nhiên có vài trƣờng hợp chỉ sau 3 tháng tiền hàng đã về, nhƣng vì lý do nào đó BIDV khơng thu nợ, khi đó khách hàng sẽ sử dụng số tiền này đầu tƣ vào một dự án nào đó mà

BIDV khơng biết, đến hạn 6 tháng, khách hàng chƣa có tiền để trả nợ cho BIDV vì chƣa thu đƣợc tiền từ dự án mới đầu tƣ và dẫn đến trễ hạn. Do vậy, hoạt động hạn chế RRTD không chỉ chú trọng đến vấn đề thẩm định trƣớc khi cho vay, mà Ngân hàng cũng cần phải theo dõi sát dòng tiền mà Ngân hàng dự kiến sẽ thu nợ vay. Khi dòng tiền của dự án đó về trƣớc thời hạn thì Ngân hàng nên thu nợ cho dù thời hạn cam kết giải ngân vẫn cịn nhằm đảo đảm an tồn cho hoạt động của khách hàng cũng nhƣ của BIDV. Trƣờng hợp khách hàng có yêu cầu tiếp tục sử dụng tiền thì BIDV nên đánh giá theo một dự án mới.

3.2.1.5 Quản trị danh mục tín dụng xu hướng đa dạng hóa, góp phần hạn chế RRTD

Cũng nhƣ đầu tƣ chứng khoán, hoạt động cấp tín dụng của một ngân hàng thƣơng mại cũng cần phải đƣợc đa dạng hóa nhằm giảm thiểu rủi ro tập trung vào một vài khách hàng, nhóm khách hàng, hoặc tập trung vào một, một vài ngành nghề trong nền kinh tế. Thực tế trong giai đoạn khủng hoảng vừa qua tại Việt Nam, ngành xây dựng và bất động là 2 ngành đƣợc đánh giá là cực kỳ khó khăn khăn so với các ngành khác. Trong khi đó, từ trƣớc đến nay, BIDV vẫn đƣợc biết đến là một ngân hàng chuyên tài trợ cho các dự án bất động sản tại Việt Nam. Do vậy, sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản Việt Nam đã kéo theo nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, lĩnh vực xây dựng và lĩnh vực cung cấp vật liệu phục vụ xây dựng vỡ nợ, phá sản, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng. Do vậy, trong quá trình hoạt động, BIDV nên chú trọng đến vấn đề đa dạng hóa lĩnh vực nghề, tránh tập trung cho vay vào một lĩnh vực quá nhiều gây rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 68 - 71)