Thang đo cảm tưởng thương hiệu: Alpha = 0.797
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
CT.1 9.96 7.794 .634 .733
CT.2 10.28 8.067 .524 .788
CT.3 10.38 7.651 .651 .725
CT.4 10.13 7.636 .627 .736
(Nguồn: Phụ lục 2)
4.2.6 Thang đo Giá trị thương hiệu.
Tại bảng 4.7, Thang đo Giá trị thương hiệu bao gồm 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là α = 0.823.
Tại thang đo này, khi loại bỏ biến GTTH.1 - Cà phê mang đi, Cappuccino là thương hiệu đầu tiên được tơi nghĩ đến – thì giá trị Cronbach’s Alpha có tăng từ 0.823 lên 0.851; theo lý thuyết thì phải loại bỏ biến này nhưng tác giả thấy giá trị α = 0.823 đã khá cao và mức độ tăng không nhiều nên không loại biến này để không làm thay đổi nội dung của thang đo.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đo Giá trị thương hiệu bằng Cronbach’s Alpha Alpha
Thang đo giá trị thương hiệu: Alpha = 0.823
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
GTTH.1 5.69 4.296 .579 .851
GTTH.2 6.23 3.792 .750 .684
GTTH.3 6.49 3.672 .714 .719
Tóm lại, có thể khẳng định tất cả các thang đo các khái niệm đều đạt độ tin cậy và các thang đo được giữ nguyên cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3.1 Kết quả phân tích EFA các nhân tố độc lập 4.3.1 Kết quả phân tích EFA các nhân tố độc lập
Phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA với 21 biến quan sát của 5 nhân tố độc lập.