4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu
4.1. Các yếu tố tác động quyết định nắm giữ tiền mặt
4.1.2. Hệ số tương quan
Bảng 4.2: Hệ số tương quan các biến tác động việc nắm giữ tiền mặt.
Từ bảng 4.2 cho thấy các cặp biến trong mơ hình có giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan trong khoảng (0.0138; 0.5881). Ngồi cặp biến LEV và LIQ có tương quan lớn hơn 0.5, các cặp biến cịn lại có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.5 cho thấy tương quan giữa các biến khơng q lớn. Trong đó:
Dịng tiền (CFLOW) có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (0.2707). Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có dịng tiền nhiều thì sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều và ngược lại.
Vốn luân chuyển (LIQ) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (- 0.1407). Do cơng thức tính vốn ln chuyển (LIQ) không bao gồm tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp nên khi có sự tăng lên trong tỷ lệ nắm giữ tiền mặt thì vốn luân chuyển của doanh nghiệp sẽ giảm đi và ngược lại.
Địn bẩy tài chính (LEV) và nợ ngân hàng (BANKD) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (-0.2095 và -0.287). Nghĩa là doanh nghiệp có tỷ lệ nợ và/hoặc nợ vay ngân hàng càng lớn thì càng nắm giữ ít tiền mặt hơn và ngược lại.
intangible -0.0625 -0.0380 0.0138 -0.1461 -0.1575 0.0162 1.0000 bankd -0.2870 -0.2629 -0.3045 0.4010 0.1913 1.0000 size 0.1327 0.1527 -0.2547 0.2282 1.0000 lev -0.2095 -0.3445 -0.5881 1.0000 liq -0.1407 0.1073 1.0000 cflow 0.2707 1.0000 cash 1.0000 cash cflow liq lev size bankd intang~e
Quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (0.1327). Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì nắm giữ càng nhiều tiền mặt và ngược lại.
Cơ hội tăng trưởng (INTANGIBLE) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (-0.0625). Nghĩa là khi doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng càng tốt thì tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sẽ giảm xuống và ngược lại.
Tuy các hệ số tương quan giữa các biến không quá cao nhưng để chắc chắn, tác giả tiếp tục kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thơng qua nhân tử phóng đại phương sai VIF. Nguy cơ xảy ra đa cộng tuyến cao khi chỉ số nhân tố phóng đại VIF lớn hơn 10.