4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu
4.2. Tiền mặt và giá trị doanh nghiệp
4.2.5. Hồi quy ước lượng các hệ số của các biến
Dựa theo nghiên cứu của tác giả Cristina Martinez-Sola và cộng sự (2013) sử dụng phương pháp GMM theo để ước lượng các hệ số trong phương trình 2. Tác giả hồi quy mơ hình lần lượt với các biến phụ thuộc là MKBOOK1 và MKBOOK2.
Bảng 4.10: Ước lượng các biến nghiên cứu tác động nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp với biến phụ thuộc là MKBOOK1.
(Robust, but can be weakened by many instruments.)
Hansen test of overid. restrictions: chi2(122) = 116.41 Prob > chi2 = 0.626 (Not robust, but not weakened by many instruments.)
Sargan test of overid. restrictions: chi2(122) = 878.49 Prob > chi2 = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.28 Pr > z = 0.199 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.47 Pr > z = 0.013 D.(mkbook1 cash cash2 intangible size lev)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons
Standard
Instruments for levels equation
L(1/2).(mkbook1 cash cash2 intangible size lev)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Instruments for first differences equation
_cons -.7639143 .4025815 -1.90 0.058 -1.55296 .0251309 lev -.1949691 .1852245 -1.05 0.293 -.5580025 .1680643 size .0752915 .0248839 3.03 0.002 .02652 .1240631 intangible .0733566 .3305353 0.22 0.824 -.5744807 .7211939 cash2 -2.114489 .8469195 -2.50 0.013 -3.774421 -.4545575 cash .9504807 .3126211 3.04 0.002 .3377545 1.563207 L1. .7798815 .221433 3.52 0.000 .3458808 1.213882 mkbook1 mkbook1 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Corrected
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 Wald chi2(6) = 50.60 avg = 5.59 Number of instruments = 129 Obs per group: min = 5 Time variable : year Number of groups = 119 Group variable: ct Number of obs = 665 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Sau khi ước lượng mơ hình bằng phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp của biến cơng cụ bằng kiểm định Hansen. Kết quả cho thấy p-value = 0.626 > α = 0,05 tức là chấp nhận giả thuyết H0: các biến công cụ sử dụng trong mô hình là phù hợp và mơ hình là phù hợp.
Kết quả kiểm tra sự tự tương quan bậc một và bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất cũng cho kết quả phù hợp với kỳ vọng. Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,013 < α = 0,05 tức bác bỏ giả thuyết H0: không có sự tương quan bậc một trong phần dư sai phân bậc nhất.
Kiểm định AR(2) có p-value = 0,199 > α = 0,05 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc hai trong phần sư sai phân bậc nhất. Như vậy, có sự tự tương quan bậc một và khơng có sự tự tương quan bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất. Qua kiểm định Hansen và kiểm định AR(1) và AR(2) cho thấy tính vững chắc của mơ hình. Như vậy các hệ số được ước lượng trong mơ hình là phù hợp. Bảng 4.10 cho thấy các kết quả của hồi quy phương trình 2 sử dụng MKBOOK1 đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Cụ thể:
Biến CASH và CASH2 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p-value lần lượt là 0.002 và 0.013). Biến CASH có mối quan hệ cùng chiếu (0.9505) trong khi CASH2 có mối quan hệ ngược chiều (-2.1145) với biến MKBOOK1 được dùng đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi gia tăng nắm giữ tiền mặt sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp. Mức gia tăng này sẽ đến một điểm dừng, sau đó nếu tiếp tục tăng tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Như vậy tồn tại một mức tiền mặt tối ưu mà tại đó giá trị của các doanh nghiệp Việt Nam được tối đa hóa.
Biến kiểm sốt cơ hội tăng trưởng (INTANGIBLE) có tác động cùng chiều (0.0734) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (p-value = 0.824 > α = 0.05). Do
vậy, chưa có bằng chứng chứng minh tác động của cơ hội tăng trưởng lên giá trị của doanh nghiệp.
Biến kiểm sốt quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Biến SIZE có quan hệ cùng chiều (0.0753) với giá trị doanh nghiệp. Kết quả đối lập với nghiên cứu của Martinez-Sola và cộng sự (2013). Điều này có thể giải thích là doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì càng có lợi thế về tiếp cận thị trường vốn, do đó giúp làm tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên ảnh hưởng này không quá lớn.
Biến kiểm sốt địn bẩy tài chính (LEV) có tác động ngược chiều (-0.195) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (p-value = 0.239 > α = 0.05). Do đó, chưa có bằng chứng chứng minh tác động của địn bẩy tài chính lên giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.
Tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng biến MKBOOK2 để ước lượng các hệ số tương quan giữa nắm giữ tiền mặt và giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam.
4.2.5.2. Ước lượng với biến phụ thuộc là MKBOOK2
Bảng 4.11: Ước lượng các biến nghiên cứu tác động nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp với biến phụ thuộc là MKBOOK2
(Robust, but can be weakened by many instruments.)
Hansen test of overid. restrictions: chi2(122) = 117.26 Prob > chi2 = 0.604 (Not robust, but not weakened by many instruments.)
Sargan test of overid. restrictions: chi2(122) = 862.96 Prob > chi2 = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -2.24 Pr > z = 0.025 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.83 Pr > z = 0.000 D.(mkbook2 cash cash2 intangible size lev)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons
Standard
Instruments for levels equation
L(1/2).(mkbook2 cash cash2 intangible size lev)
GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Instruments for first differences equation
_cons -1.025858 .4851537 -2.11 0.034 -1.976742 -.0749747 lev -.0676004 .2576533 -0.26 0.793 -.5725916 .4373908 size .0809237 .039188 2.07 0.039 .0041166 .1577308 intangible .488531 .5207801 0.94 0.348 -.5321793 1.509241 cash2 -4.907501 1.432231 -3.43 0.001 -7.714621 -2.10038 cash 2.44026 .6091388 4.01 0.000 1.24637 3.63415 L1. .7914838 .1230845 6.43 0.000 .5502426 1.032725 mkbook2 mkbook2 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Corrected
Prob > chi2 = 0.000 max = 8 Wald chi2(6) = 70.60 avg = 5.59 Number of instruments = 129 Obs per group: min = 5 Time variable : year Number of groups = 119 Group variable: ct Number of obs = 665 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Sau khi ước lượng mơ hình bằng phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp của biến công cụ bằng kiểm định Hansen. Kết quả cho thấy p-value = 0.604 > α = 0,01 tức là chấp nhận giả thuyết H0: các biến cơng cụ sử dụng trong mơ hình là phù hợp và mơ hình là phù hợp.
Kết quả kiểm tra sự tự tương quan bậc một và bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất cũng cho kết quả phù hợp với kỳ vọng. Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,000 < α = 0,01 tức bác bỏ giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc một trong phần dư sai phân bậc nhất.
Kiểm định AR(2) có p-value = 0,025 > α = 0,01 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc hai trong phần sư sai phân bậc nhất. Như vậy, có sự tự tương quan bậc một và khơng có sự tự tương quan bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất. Qua kiểm định Hansen và kiểm định AR(1) và AR(2) cho thấy tính vững chắc của mơ hình. Như vậy các hệ số được ước lượng trong mơ hình là phù hợp. Bảng 4.11 cho thấy các kết quả của hồi quy phương trình 2 sử dụng MKBOOK2 đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Cụ thể:
Biến CASH và CASH2 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p-value lần lượt là 0.000 và 0.001). Biến CASH có mối quan hệ cùng chiều (2.4403) trong khi CASH2 có mối quan hệ ngược chiều (-4.9075) với biến MKBOOK2 được dùng đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng và tương đương với kết quả khi dùng MKBOOK1 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi gia tăng nắm giữ tiền mặt sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp. Mức gia tăng này sẽ đến một điểm dừng, sau đó nếu tiếp tục tăng tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. Như vậy tồn tại một mức tiền mặt tối ưu mà tại đó giá trị của các doanh nghiệp Việt Nam được tối đa hóa.
Biến kiểm sốt cơ hội tăng trưởng (INTANGIBLE) có tác động cùng chiều (0.4885) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (p-value = 0.348 > α = 0.05), tương
tự với kết quả MKBOOK1. Do vậy, chưa có bằng chứng chứng minh tác động của cơ hội tăng trưởng lên giá trị của doanh nghiệp.
Biến kiểm sốt quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Biến SIZE có quan hệ cùng chiều (0.0809) với giá trị doanh nghiệp. Tương tự như trường hợp sử dụng MKBOOK1, kết quả này đối lập với nghiên cứu của Martinez-Sola và cộng sự (2013). Điều này có thể giải thích là doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì càng có lợi thế về tiếp cận thị trường vốn, do đó giúp làm tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên ảnh hưởng này khơng q lớn.
Biến kiểm sốt địn bẩy tài chính (LEV) có tác động ngược chiều (-0.0676) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình (p-value = 0.793 > α = 0.05) và giống với trường hợp MKBOOK1. Do đó, chưa có bằng chứng chứng minh tác động của địn bẩy tài chính lên giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.
Dấu của kỳ vọng nghiên cứu so với kết quả nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp được tổng hợp:
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả nghiên cứu tỷ lệ nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp.
Các nhân
tố Tên biến
Kỳ vọng kết quả nghiên cứu
Kết quả chạy mơ hình MKBOOK1 MKBOOK2 CASH Tỷ lệ nắm giữ tiền
mặt
+ + +
CASH2 Bình phương Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt