Sai lệch so với mức tiền mặt tối ưu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến giá trị của các doanh nghiệp việt nam (Trang 60 - 65)

4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu

4.3. Sai lệch so với mức tiền mặt tối ưu

Để đo lường mức độ sai lệch tỷ lệ tiền mặt nắm giữ so với tỷ lệ tiền mặt tối ưu tác giả tiến hành hồi quy phương trình 3, thực hiện phương pháp tương tự như phương trình 2 ta có các kết quả: 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 MKBOOK2

4.3.1. Ước lượng với biến phụ thuộc là MKBOOK1

Bảng 4.13: Kết quả hồi quy xem xét sự sai lệch nắm giữ tiền mặt so với tiền mặt tối ưu.

(Robust, but can be weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(102) = 115.80 Prob > chi2 = 0.166 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Sargan test of overid. restrictions: chi2(102) = 894.20 Prob > chi2 = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.52 Pr > z = 0.128 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.29 Pr > z = 0.022 D.(mkbook1 deviation intangible size lev)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons

Standard

Instruments for levels equation

L(1/2).(mkbook1 deviation intangible size lev)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Instruments for first differences equation

_cons -.9063838 .3111471 -2.91 0.004 -1.516221 -.2965467 lev -.2633615 .2137392 -1.23 0.218 -.6822827 .1555596 size .0962618 .0200821 4.79 0.000 .0569016 .135622 intangible .0084721 .373249 0.02 0.982 -.7230825 .7400267 deviation -.0442124 .1798978 -0.25 0.806 -.3968056 .3083809 L1. .7255187 .2261509 3.21 0.001 .2822711 1.168766 mkbook1 mkbook1 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Corrected

Prob > chi2 = 0.000 max = 8 Wald chi2(5) = 56.30 avg = 5.59 Number of instruments = 108 Obs per group: min = 5 Time variable : year Number of groups = 119 Group variable: ct Number of obs = 665 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Sau khi ước lượng mơ hình bằng phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp của biến công cụ bằng kiểm định Hansen. Kết quả cho thấy p-value = 0.166 > α = 0,05 tức là chấp nhận giả thuyết H0: các biến công cụ sử dụng trong mơ hình là phù hợp và mơ hình là phù hợp.

Kết quả kiểm tra sự tự tương quan bậc một và bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất cũng cho kết quả phù hợp với kỳ vọng. Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,022 < α = 0,05 tức bác bỏ giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc một trong phần dư sai phân bậc nhất.

Kiểm định AR(2) có p-value = 0,128 > α = 0,05 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc hai trong phần sư sai phân bậc nhất. Như vậy, có sự tự tương quan bậc một và khơng có sự tự tương quan bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất. Qua kiểm định Hansen và kiểm định AR(1) và AR(2) cho thấy tính vững chắc của mơ hình. Như vậy các hệ số được ước lượng trong mơ hình là phù hợp.

Kết quả hồi quy cho thấy biến độ lệch (DEVIATION) có tác động ngược chiều như kỳ vọng (-0.04421). Tuy nhiên biến DEVIATION khơng có ý nghĩa thống kê khi sử sụng MKBOOK1 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp (p-value = 0.806 > α = 0.05). Do vậy, chưa có bằng chứng chứng minh khi mức tiền mặt nắm giữ chệch khỏi mức tiền tối ưu sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp.

Tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng biến MKBOOK2 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp để ước lượng.

4.3.2. Ước lượng với biến phụ thuộc là MKBOOK2

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy xem xét sự sai lệch nắm giữ tiền mặt so với tiền mặt tối ưu.

(Robust, but can be weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(102) = 114.25 Prob > chi2 = 0.192 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Sargan test of overid. restrictions: chi2(102) = 883.35 Prob > chi2 = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -2.46 Pr > z = 0.014 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.68 Pr > z = 0.000 D.(mkbook2 deviation intangible size lev)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons

Standard

Instruments for levels equation

L(1/2).(mkbook2 deviation intangible size lev)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Instruments for first differences equation

_cons -1.36104 .4655033 -2.92 0.003 -2.27341 -.4486701 lev -.2204417 .2910059 -0.76 0.449 -.7908027 .3499193 size .1252547 .039078 3.21 0.001 .0486632 .2018462 intangible .4070164 .5670489 0.72 0.473 -.7043791 1.518412 deviation .4838913 .3315457 1.46 0.144 -.1659263 1.133709 L1. .756944 .1200428 6.31 0.000 .5216644 .9922237 mkbook2 mkbook2 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Corrected

Prob > chi2 = 0.000 max = 8 Wald chi2(5) = 62.50 avg = 5.59 Number of instruments = 108 Obs per group: min = 5 Time variable : year Number of groups = 119 Group variable: ct Number of obs = 665 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Sau khi ước lượng mơ hình bằng phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp của biến cơng cụ bằng kiểm định Hansen. Kết quả cho thấy p-value = 0.192 > α = 0,01 tức là chấp nhận giả thuyết H0: các biến công cụ sử dụng trong mơ hình là phù hợp và mơ hình là phù hợp.

Kết quả kiểm tra sự tự tương quan bậc một và bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất cũng cho kết quả phù hợp với kỳ vọng. Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,000 < α = 0,01 tức bác bỏ giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc một trong phần dư sai phân bậc nhất.

Kiểm định AR(2) có p-value = 0,192 > α = 0,01 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có sự tương quan bậc hai trong phần sư sai phân bậc nhất. Như vậy, có sự tự tương quan bậc một và khơng có sự tự tương quan bậc hai trong phần dư sai phân bậc nhất. Qua kiểm định Hansen và kiểm định AR(1) và AR(2) cho thấy tính vững chắc của mơ hình. Như vậy các hệ số được ước lượng trong mô hình là phù hợp.

Kết quả hồi quy cho thấy biến độ lệch (DEVIATION) có tác động cùng chiều lên giá trị doanh nghiệp (MKBOOK2). Tuy nhiên biến DEVIATION không có ý nghĩa thống kê khi sử sụng MKBOOK2 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp (p-value = 0.144 > α = 0.05), giống với kết quả khi sử dụng MKBOOK1 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp.

Như vậy, tác giả chưa có bằng chứng chứng minh khi mức tiền mặt nắm giữ chệch khỏi mức tiền tối ưu sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến giá trị của các doanh nghiệp việt nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)