Đôi nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến Nhà Nguyễn (1802 1945)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 29 - 30)

5. Cấu trúc luận văn

2.1 Vài nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến độc lập

2.1.8 Đôi nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến Nhà Nguyễn (1802 1945)

Năm 1802, Nguyễn ánh diệt xong Nhà Tây Sơn, lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu là Gia Long, đóng đơ ở Phú Xn (Huế). Đó là ngày 1, tháng Sáu, năm 1802. và cũng năm đó, Gia Long đổi tên n-ớc là Việt Nam.

Năm 1804, Nhà Thanh phái án sát Quảng Tây là Tề Bồ Sâm sang phong v-ơng cho Gia Long và -ng thuận đặt tên n-ớc là Việt nam.

Gia Long cho xây dựng bộ Quốc triều hình luật. Năm 1815, bộ luật gồm

22 quyển này đã đ-ợc ban hành.

Minh Mạng và cả Tự Đức sùng đạo Khổng Mạnh, rất quan tâm đến việc học hành, khoa cử, chọn lựa nhân tài. Năm 1821, cho dựng Quốc Tử Giám, mở lại thi Hội và thi Đình, tr-ớc 6 năm một khoa, nay rút xuống 3 năm. Minh Mạng quan tâm đến võ bị, nhất là thủy quân, nên đã sai ng-ời tìm hiểu cách đóng tàu của Châu Âu. Đặc biệt thời Minh Mạng (Minh Mệnh), ơng đã có một cuộc cải cách bộ máy hành chính cực kỳ quan trọng (vào năm 1831 và 1832).. Ông chia cả n-ớc thành 30 tỉnh (10 tỉnh lớn, 10 tỉnh vừa và 10 tỉnh nhỏ); từ Quảng Trị trở ra Bắc là 18 tỉnh; từ Quảng Trị trở vào Nam là 12 tỉnh. Ơng cịn cải tổ lại bộ máy quan lại, định rõ chức trách của các cấp quan lại ở địa ph-ơng.

Vào những năm 50 của thế kỷ XIX, các thế lực thực dân Ph-ơng Tây (đầu tiên là thực dân Pháp) đang muốn bành tr-ớng tìm thuộc địa và thị tr-ờng mới. Việt Nam là một đối t-ợng để chúng nhịm ngó xâm l-ợc.

Tr-ớc tình hình đó, nhiều chí sĩ nh- Phạm Phú Thứ (1821 - 1882), Nguyễn Tr-ờng Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1841 - 1878), Nguyễn Lộ Trạch (1822 - 1895)…đã dâng sớ điều trần xin nhà vua cải cách về mọi mặt: chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, mở cửa và phát triển đất n-ớc theo g-ơng nhiều n-ớc ở Châu á, nh-ng đã khơng đ-ợc triều đình chấp thuận. Nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm truyền bá Thiên Chúa giáo, thực hiện “bế quan tỏa cảng”, đóng cửa đất nước.

Có thể nói, sau Hịa -ớc Q Mùi (1883) và Hiệp -ớc Pa - tơ - nốt (ngày 6, tháng Sáu, năm 1884), các triều đại phong kiến Trung -ơng tập quyền Việt Nam chấm dứt và đất n-ớc rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)