5. Cấu trúc luận văn
3.1 Nhìn lại chính sách ngơn ngữ của Nhà n-ớc phong kiến độc lập
Ngôn ngữ là tài sản, là biểu t-ợng của quốc gia đồng thời là biểu tr-ng cho nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đ-ợc sử dụng trong cả n-ớc và đ-ợc sử dụng trong công vụ thuộc cơ quan nhà n-ớc. Cùng với ý thức quốc gia thì ngơn ngữ quốc gia tạo nên sự gắn kết về tinh thần, tình cảm giữa các thành viên trong quốc gia.
Cùng nh- nhiều dân tộc trên thế giới, chúng ta có văn hóa dân gian, ngơn ngữ dân gian, phong tục tập qn, tín ng-ỡng dân gian. Đó là những yếu tố rất quan trọng để bảo đảm tính tr-ờng tồn và phát triển của một nền văn hóa dân tộc. Nh-ng vấn đề là phải có một nền văn hóa chữ viết. Có thể nói đó là một vấn đề rất lớn đã khiến cho những thành phần -u tú nhất của dân tộc ta day dứt âm thầm chịu đựng trong suốt cả thời kỳ mất n-ớc. Phải sáng tạo ra một thứ văn tự cho chính mình? Phải bắt đầu nh- thế nào và từ đâu?
Để có vật liệu sáng tạo, từ nhiều thế kỷ tr-ớc thời độc lập nhiều ng-ời Việt đã phải học chữ Hán với những ng-ời thầy từ Trung Quốc sang. Cùng giống nh- mục đích của ng-ời Pháp sau này trong việc dạy tiếng Pháp cho ng-ời Việt, những ng-ời Trung Hoa sống lâu với ng-ời bản xứ hoặc những ng-ời mới từ nội địa sang, khởi thủy họ đều muốn tuyên truyền văn hóa Trung Hoa, coi đó là nh- một sự “mở mang khai hóa”. Người Việt từ chỗ thụ động, cốt sao học cho biết chữ, lâu dần tiến đến chỗ biết lợi dụng ph-ơng tiện chữ viết ấy để đáp lại sự cần thiết của riêng mình.
Sau khi giành đ-ợc giải phóng thốt khỏi ách thống trị ngoại xâm, giai cấp phong kiến Việt Nam bèn xây dựng một nhà n-ớc Đại Việt. Muốn củng cố vị trí độc lập của mình đối với giai cấp phong kiến ph-ơng Bắc thì giai cấp phong kiến
Đại Việt chỉ còn cách dựa vào sức mạnh đoàn kết dân tộc. Chính sách của nhà n-ớc phong kiến vì vậy mà có khi đã chú trọng phát huy những giá trị tinh thần dân tộc.
Giai cấp phong kiến Đại Việt đ-ợc độc lập về mặt chính trị đối với gia cấp phong kiến ph-ơng Bắc nh-ng mọi thiết chế của Nhà n-ớc phong kiến Đại Việt vẫn ít nhiều phỏng theo nhà n-ớc phong kiến ph-ơng Bắc. Cho nên chữ Hán rất đ-ợc coi trọng. Hán học là biểu hiện của ý thức hệ chính thống là nội dung việc giáo dục và thi cử, là tiêu chuẩn lựa chọn ng-ời cho bộ máy chính quyền. Và chữ Hán đ-ợc dùng làm văn tự chính thức của nhà n-ớc. Chữ Hán trở thành chữ thơng dụng trong các văn bản hành chính, trong học tập và trong sáng tác văn học. Tầng lớp trí thức của chế độ phong kiến đ-ợc đào luyện trong lò Hán học đã dùng chữ Hán để “trước thư tập ngôn”.
D-ờng nh- trong suốt 10 thế kỷ của thời độc lập, tiến trình xây dựng ngơn ngữ viết th-ờng đ-ợc các nhà ngữ văn học h-ớng vào các giá trị mà ng-ời Việt Nam đạt đ-ợc. Ng-ời ta đã h-ớng vào và ca ngợi giá trị cổ điển của Hán văn Lý Trần và giá trị của Hán văn các thế kỷ sau. Bên cạnh đó xu h-ớng chú ý đến ngơn ngữ đời th-ờng, thông tục ghi bằng chữ Nôm, phát triển các chức năng xã hội cũng nh- cấu trúc ngôn ngữ cho t-ơng ứng với diễn tiến của cấu trúc văn hóa Việt Nam các thế kỷ trung đại là một trong những ph-ơng tiện tạo nên đặc thù Việt Nam về ngôn ngữ viết. Bằng cách đó ngơn ngữ viết tiếng Việt đã góp phần quan trọng cho phát triển t- duy Việt Nam, mở mang văn hóa Việt Nam trung đại, tạo điều kiện nền tảng cho quá trình văn - ngữ nhất thể ở thời hiện đại.
Không một lời tuyên bố nào cả nh-ng nhiều tầng lớp, nhiều thế hệ trong xã hội đã ra sức bảo vệ ngôn ngữ của mình đó là Tiếng Việt, chống lại những ng-ời đã kinh rẻ nó mà tơn thờ tiếng n-ớc ngồi. Và cũng khơng có một cơ quan nào, tổ chức nào đề ra chủ tr-ơng chung nh-ng họ ln có những việc làm, những hành động bổ sung cho nhau để làm giàu cho ngơn ngữ của mình. Chính sách ngơn ngữ
cách dịch từ Hán, m-ợn nội dung ý nghĩa, khơng m-ợn vỏ âm thanh. Có thể dùng từ Hán nhập tịch từ lâu và đã quen thuộc với ng-ời Việt. Bên cạnh đó mạnh dạn dùng tiếng Việt, bám sát ngơn ngữ nói kể cả những từ cửa miệng, không phân biệt từ thanh, từ thơ, từ nào nói đúng ý mình là từ hay.
Có thể thấy rằng chính sách ngôn ngữ của nhà n-ớc phong kiến độc lập luôn luôn nằm trong thế vận động, ln nỗ lực và khát khao đến đích của sự ổn định và hồn thiện.
3.2 Liên hệ với chính sách ngơn ngữ của Đảng và Nhà n-ớc ta hiện nay
Việt Nam là một quốc gia thống nhất nh-ng đa dân tộc, đa ngơn ngữ, đa văn hóa và tơn giáo. Do ý thức đ-ợc tầm quan trọng có tính chiến l-ợc của vấn đề và do có sự sáng suốt, nhạy cảm tinh tế về chính trị và tâm lý xã hội, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam, ngay từ khi mới ra đời đã sớm hoạch định cho mình những chính sách đúng về các vấn đề vừa nêu. Chính sách dân tộc, trong đó bộ phận then chốt là chính sách ngôn ngữ, là một quốc sách, thuộc phạm trù các chính sách xã hội của Đảng và Nhà n-ớc ta.
Chúng ta đã biết, tr-ớc cách mạng tháng Tám, tiếng Pháp giữ vị trí ngơn ngữ chính thức ở Việt Nam, đ-ợc sử dụng trong hành chính, giáo dục. Tiếng Việt tuy cũng phát triển nh-ng chỉ đ-ợc dùng trong báo chí, văn học, nghệ thuật. Cuộc cách mạng tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam giành đ-ợc độc lập, Tiếng Việt v-ơn lên trở thành ngơn ngữ quốc gia, ngơn ngữ chính thức của Việt Nam. Từ đây tiếng Việt đ-ợc sử dụng ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của ng-ời Việt Nam, từ cơng văn giấy tờ hành chính ở trung -ơng và địa ph-ơng đến giáo dục, văn hóa và khoa học, từ cơng sở, tịa án, quân đội đều sử dụng tiếng Việt. Đặc biệt, ngay từ đầu các tr-ờng đại học đều dùng tiếng Việt trong giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước ta ý thức rõ rằng: “ những nhu cầu về kinh tế sẽ tự quyết định ra một ngôn ngữ chung cho tồn quốc, ngơn ngữ mà đa số ng-ời vì lợi ích liên hệ mậu dịch sẽ thấy là có lợi nếu biết được ngơn ngữ đó” [24, 95]. Do đó vị thế của tiếng Việt đã đ-ợc thể hiện ở những điểm sau:
+ Bản Tuyên ngôn độc lập đ-ợc Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết bằng tiếng Việt.
+ Trong Hiến pháp năm 1946 (điều 18) quy định: “Người ứng cử phải là nguời có quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.
+ Sắc lệnh 19 của Chủ tích Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 08/9/1945, viết: “Việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền cho tất cả mọi ng-ời. Hạn trong một năm, toàn thể dân chúng Việt Nam trên 8 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Quá hạn đó một ng-ời dân Việt Nan trên 8 tuổi mà không biết đọc và biết viết chữ quốc ngữ đó sẽ bị phạt tiền”.
+ Sắc lệnh 20 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 8/9/1945 ra lệnh: “Trong toàn cõi Việt Nam, sẽ thiết lập cho nơng dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối. Trong hạn 6 thnág, làng nào và đô thị nào cũng phải có ít ra là một lớp học dạy ít nhất là 30 người”.
Việc quy định tiếng Việt là ngôn ngữ giao tiếp chung thể hiện quan điểm sáng suốt, kịp thời. Chính nhờ sự xác định đó cho nên tiếng Việt có một vị trí xứng đáng trong một quốc gia đa dân tộc nh- n-ớc ta, tạo tiền đề vững chắc cho vị thế ngôn ngữ quốc gia của Tiếng Việt. Điều này góp phần bảo đảm sự bình đẳng giữa các dân tộc ở n-ớc ta, đảm bảo cho sự đoàn kết các dân tộc.
Xác lập vị thế ngôn ngữ quốc gia của Tiếng Việt, Đảng và Nhà n-ớc ta đồng thời chỉ ra ph-ơng h-ớng phát triển của tiếng Việt. Đó là dân chủ hóa và quần chúng hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Tiếng nói là thứ của cải vơ cùng lâu đời và vô cùng qúy báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, qúy trọng nó nhằm làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà khơng dùng, lại đi m-ợn của n-ớc ngồi, đó chẳng là đầu óc hay ỷ lại hay sao?”.
Tr-ớc lời căn dặn đó, đã có nhiều cuộc vận động nhằm phát triển tiếng Việt. Đầu tiên là cuộc vận động cải tiến chữ quốc ngữ. Đề c-ơng văn hóa Việt
kíp của các nhà văn hóa Mác xít Đơng Dương và những nhà văn hóa Việt Nam”. Tiếp theo đó là cuộc vận động giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ngay khi đang
tiến hành cuộc chiến tranh thống nhất đất n-ớc, Nhà n-ớc đã tổ chức Hội nghị bàn về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (từ 07 đến 10/02/1966), trong đó hội nghị nêu lên ba nhiệm vụ cần làm là:
+ Giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta + Nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta
+ Giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi văn thể (văn nghệ, chính trị, khoa học, kỹ thuật).
Nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Đây là một công việc lâu dài, phải kiên trì, phải nhìn xa, thấy rộng, phải làm từng b-ớc với tất cả ý thức trách nhiệm của mỗi ng-ời chúng ta, với lịng tự hào về tiếng nói dân tộc và với lịng phấn khởi và tin t-ởng đang góp phần của mình vào công việc vừa quan trọng vừa tốt đẹp vô cùng”.
Thứ ba là cuộc vận động chuẩn hóa tiếng Việt. Ngày 30/11/1980 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam và Bộ Giáo Dục đã thơng qua “Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa”. Ngày 01/07/1983 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam cùng với Viện khoa học Giáo dục và Bộ Giáo Dục đã ra Quyết nghị về vấn đề chuẩn hóa chính tả và chuẩn hóa thuật ngữ. Trên cơ sở đó ngày 05/03/1984, Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục đã ra quyết định số 240 - QĐ ban hành: Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục.
Nhằm bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, Đảng và Nhà n-ớc cũng có những văn bản nhằm uốn nắn những các sử dụng tiếng Việt ch-a hợp lý. Nghị định của Chính phủ số 194 - Cp ngày 31/12/1994 về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam quy định:
+ Tiếng nói và chữ viết trong quảng cáo phải là tiếng nói và chữ viết Việt Nam, trừ các tr-ờng hợp:
- Những sách báo, ấn phẩm đ-ợc phép xuất bản bằng tiếng n-ớc ngoài. - Những ch-ơng trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng n-ớc ngồi. - Những nhãn hiệu hàng hóa viết tắt và viết bằng tiếng n-ớc ngoài.
- Tên giao dịch quốc tế của các cơ sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ đã đ-ợc các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cho phép.
- Những từ ngữ đã đ-ợc quốc tế hóa hoặc những từ ngữ mà tiếng Việt không thể thay thế đ-ợc.
+ Nếu dùng cả tiếng nói và chữ viết ng-ớc ngoài thì chữ Việt Nam viết tr-ớc, phía trên, kích th-ớc lớn hơn chữ n-ớc ngồi.
+ Đọc tiếng Việt Nam tr-ớc, tiếng n-ớc ngoài sau.
Nghị định số 87 - CP ngày 12/12/1995 có quy định về việc l-u hành, kinh doanh phim, băng đĩa hình, hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa nơi cơng cộng như sau: “ Biển hiệu đ-ợc thể hiện d-ới các hình thức bảng, biểu, hộp đèn, l-ới đèn hoặc các hình thức khác. Trên biển hiệu phải ghi đầy đủ tên gọi bằng chữ Việt Nam đúng với quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền, khơng đ-ợc viết tắt và phải có những nội dung chủ yếu theo quy định tại điều 30, 31. Quy chế này cho từng loại biển hiệu. Đối với các tổ chức kinh tế muốn thể hiện tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên chữ n-ớc ngoài phải ghi ở phía d-ới, kích th-ớc nhỏ hơn chữ Việt Nam, màu sắc, ánh sáng không được nổi bật hơn chữ Việt Nam”.
Đối với một quốc gia đa dân tộc đa ngơn ngữ thì vấn đề ln ln đ-ợc đặt ra là phải xác định đ-ợc một ngôn ngữ quốc gia, làm công cụ giao tiếp chung cho toàn xã hội của quốc gia đó. Ngơn ngữ quốc gia đ-ợc xác định phải là cơng cụ bảo đảm sự bình đẳng giữa các dân tộc và muốn nh- vậy nó phải đảm bảo là ngôn ngữ đ-ợc các dân tộc khác nhau trong quốc gia đa dân tộc chấp nhận và thừa nhận. Chính sách dạy phổ cập tiếng Việt, tiếng Việt đã đảm nhận đ-ợc vai trị là ngơn ngữ quốc gia.
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến vấn đề dân tộc, đề ra đ-ờng lối, chính sách dân tộc nhất quán và đúng đắn. Nhờ đó đã đ-a lại thắng lợi vĩ đại cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc cũng nh- giành nhiều thành tựu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn công cuộc đổi mới n-ớc ta trong những năm gần đây theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa đang đặt ra những vấn đề lý luận phải giải đáp để xây dựng xã hội Việt Nam giàu mạnh, công bằng dân chủ và văn minh.
Chính sách về vấn đề dân tộc thiểu số nói chung và đặc biệt là chính sách về vấn đề giáo dục ngơn ngữ ởvùng dân tộc nói riêng ln là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc. Thấm nhuần t- t-ởng Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, ngay từ khi giành đ-ợc độc lập Đảng và Nhà n-ớc ta đã ý thức rất rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Những t- t-ởng, quan điểm, chính sách về xác lập quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ đã đ-ợc thể hiện rất rõ trong các văn bản nh- chỉ thị, nghị quyết, chương trình hành động…
Đối với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam chủ tr-ơng tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc, bảo đảm sự phát triển tự do và bình đẳng của tất cả các ngơn ngữ dân tộc ở Việt Nam. Quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ là một quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà n-ớc ta từ tr-ớc đến nay.
Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta là dù hồn cảnh nh- thế nào thì ngơn ngữ của các dân tộc thiểu số luôn luôn đ-ợc tôn trọng, bảo dảm sự bình đẳng, tự do phát triển trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị văn hóa và đặc biệt