Đôi nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến Nhà Mạc (152 7 1592)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 26 - 27)

5. Cấu trúc luận văn

2.1 Vài nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến độc lập

2.1.6 Đôi nét về đặc điểm của nhà n-ớc phong kiến Nhà Mạc (152 7 1592)

Tháng Sáu, năm 1527, Mạc Đăng Dung, An H-ng V-ơng của Nhà Lê, thấy Lê Cung Hoàng -ơn hèn, đã đem quân về kinh đô (Đông Đô) ép vua nh-ờng ngôi, lập nên Nhà Mạc.

Đến năm 1592, Nhà Mạc đi vào suy tàn và bị quân Lê - Trịnh tấn công, thua trận, quan quân Nhà Mạc chạy trốn lên cát cứ ở Cao Bằng, cho đến năm 1677 mới bị tiêu diệt hoàn toàn.

Sau Nhà Mạc, tới thời Nhà Lê Trung H-ng, mà lịch sử th-ờng gọi là Vua Lê, Chúa Trịnh và Trịnh Nguyễn phân tranh, kéo dài từ năm 1533 đến 1788.

Trịnh Kiểm là Thái s- Nhà Lê, con rể Nguyễn Kim - một cựu thần Nhà Lê - đã lập Lê ánh Tông làm vua, quyền bính thực sự trong tay Trịnh Kiểm, Trịnh Kiểm sợ hai em vợ mình, con trai Nguyễn Kim là Nguyễn ng và Nguyễn Hồng chiếm quyền, âm m-u giết hại, nh-ng chỉ giết đ-ợc Nguyễn ng, cịn Nguyễn Hồng hiểu đ-ợc âm m-u đó, đã xin chị gái mình, vợ Trịnh Kiểm, vào trấn thủ đất Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế ngày nay). Nguyễn Hồng đã xây dựng lực l-ợng, khai khẩn phía Nam, thần phục họ Trịnh, mãi tới năm 1677 mới ra mặt tuyên chiến với họ Trịnh, gây dựng nên các chúa Nguyễn Đàng Trong. Sông Gianh là ranh giới của Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn. ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm quyền đ-ợc 243 năm, qua 12 đời Chúa.

Trong thời Lê Trung H-ng (Vua Lê - Chúa Trịnh) và Trịnh - Nguyễn phân tranh, sách sử còn ghi lại: ở Đàng Ngồi, An Đơ V-ơng Trịnh C-ơng cùng với công thần Nguyễn Công Hãng đã đ-a ra đ-ợc một số cải cách nh-: chế độ phẩm phục của quan lại, phép thi cử, tổ chức bộ máy Nhà n-ớc và quân đội, các chế độ về thuế khóa, nh-ng đáng chú ý nhất nhà những cải cách về tài chính. Những cải

cách của Trịnh C-ơng chỉ đ-ợc thực hiện trong vịng 10 năm cuối đời ơng( ơng mất năm 1732).

ở Đàng Trong, Chúa Nguyễn trị vì từ 1558 - 1777, có 9 đời Chúa -kể từ Nguyễn Hoàng (Chúa Tiên do nhân dân phong tặng 1558 - 1613) đến Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1777), đã mở mang bờ cõi, khai khẩn đất mới, mở rộng ngoại th-ơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)