Cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam thời kì Nhà n-ớc phong kiến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 30)

5. Cấu trúc luận văn

2.2 Cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam thời kì Nhà n-ớc phong kiến độc lập

lập

2.2.1 Khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ

Nếu chính sách ngơn ngữ là phạm trù thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội thì cảnh huống ngôn ngữ thuộc phạm trù văn hóa tinh thần. Tuy vậy cảnh huống ngơn ngữ và chính sách ngơn ngữ có mối quan hệ vơ cùng khăng khít, khơng thể tách rời và khái niệm này là một trong những phạm trù rất cơ bản của ngôn ngữ học xã hội.

Chính sách ngơn ngữ chỉ đạt hiệu quả khi tính đến tất cả các nhân tố của cảnh huống ngơn ngữ. Vì cảnh huống ngơn ngữ là một trong những nhân tố quan trọng nhất, quan trọng đến mức không thể khơng tính đến, khơng dựa vào q trình hoạch định chính sách ngơn ngữ. Nếu đánh giá cảnh huống ngơn ngữ khơng đầy đủ, khơng chuẩn xác thì khó có thể có một chính sách ngơn ngữ có tính tồn diện và đúng đắn. Vì vậy việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá và xác định cảnh huống ngôn ngữ phải hết sức thận trọng và nếu xác định đ-ợc cảnh huống ngôn ngữ chuẩn xác thì mới có đ-ợc một chính sách ngơn ngữ tồn diện, hợp lý, đúng đắn. Và ng-ợc lại, một chính sách ngơn ngữ có tính tồn diện và đúng đắn sẽ có

tác dụng sâu sắc đến đời sống ngôn ngữ của đất n-ớc, làm cho cảnh huống ngôn ngữ biến đổi theo chiều h-ớng lành mạnh, tích cực, có lợi cho đất n-ớc. Đối với quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ thì cảnh huống ngơn ngữ có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc xác định địa vị các ngơn ngữ trong quốc gia đó.

Bàn về khái niệm cảnh huống ngơn ngữ có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Tác giả Hoàng Văn Hành trong cuốn “Mấy vấn đề về cảnh huống và chính sách ngơn ngữ ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” đã khái lược: “ Cảnh huống ngơn ngữ là phạm trù thuộc văn hóa tinh thần của cộng đồng tộc ng-ời hay liên công đồng tộc ng-ời, định hình trong tiến trình lịch sử lâu dài trên một vùng lãnh thổ (một quốc gia, một khu vực) phản ánh trạng thái tồn tại và các hình thái thể hiện sự hoạt động và tác động qua lại của các ngôn ngữ”.

Nguyễn Nh- ý thì cho rằng cảnh huống ngơn ngữ là: “Tồn bộ các ngơn ngữ hoặc tồn bộ các hình thức tồn tại của một ngơn ngữ có quan hệ t-ơng hỗ về mặt lãnh thổ và xã hội, có sự tác động qua lại với nhau về mặt chức năng trong phạm vi một vùng địa lý hoặc một thể thống nhất về chính trị - hành chính nhất định”.

Nguyễn Văn Khang trong cuốn: Kế hoạch hóa ngơn ngữ” viết: “Thông th-ờng cảnh huống ngôn ngữ đ-ợc hiểu là tồn bộ các hình thái tồn tại (kể cả phong cách) của một ngôn ngữ hay của các ngôn ngữ trong một quốc gia hay một khu vực địa lý nhất định”. [10, tr. 266].

Nh- vậy từ những định nghĩa trên chúng ta thấy rằng cảnh huống ngơn ngữ chính là các chức năng và các hình thức tồn tại của ngơn ngữ có liên quan chặt chẽ với các điều kiện xã hội, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất n-ớc. Cảnh huống ngôn ngữ của một quốc gia hay một khu vực ln chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc xác định địa vị của các ngôn ngữ, nhất là ở các ngôn ngữ đa dân tộc. Có thể nói cảnh huống ngơn ngữ gắn bó trực tiếp và mật thiết với chính sách ngôn ngữ nh- Mikhailichenco đã nhận định: Chính sách ngơn ngữ gắn bó chặt

hay khơng thì những ng-ời làm nghiên cứu phải xác định đ-ợc cảnh huống ngơn ngữ của quốc gia đó. Theo B.H. Mikhailichenco, khái niệm cảnh huống ngơn ngữ gồm có bốn nhân tố, đó là: Nhân tố dân tộc - nhân khẩu (thành phần dân tộc của c- dân trong một khu vực, cách c- trú của những ng-ời thuộc các dân tộc khác nhau, sự phân hóa xã hội, trình độ học vấn của họ…); Nhân tố ngôn ngữ học (trạng thái cấu trúc và chức năng của một ngôn ngữ nh- sự hiện hữu ở ngôn ngữ này các phong cách chức năng, hệ thống thuật ngữ, truyền thống chữ viết…); Nhân tố con ng-ời ( những định h-ớng có giá trị của ng-ời bản ngữ tài năng ngôn ngữ, sự sàng lọc ngôn ngữ mới của họ); Nhân tố vật chất (các cuốc từ điển, sách hội thoại, tài liệu, giáo viên, hệ thống lớp học ngôn ngữ…). Cảnh huống ngơn ngữ ln có quan hệ mật thiết với một xã hội nhất định. Sự tồn tại của cảnh huống các ngơn ngữ đều có nguyên nhân của nội tại (ngôn ngữ) và ngoại tại (ngồi ngơn ngữ) là hàng loạt các nhân tố nh- văn hóa, lịch sử, nhân khẩu, địa lý, chính trị, xã hội….và nó là một khái niệm mang tính hệ thống. Xác định đ-ợc cảnh huống ngơn ngữ thì mới đề ra đ-ợc chính sách ngơn ngữ, lập pháp ngơn ngữ và kế hoạch hóa ngơn ngữ một cách thích hợp.

2.2.2 Một số đặc điểm đáng chú ý về cảnh huống ngôn ngữ thời kỳ phong kiến độc lập phong kiến độc lập

Trong thời kì độc lập tự chủ, các ngơn ngữ dân tộc trong n-ớc đã có những b-ớc phát triển mới.

Thật khó xác định đ-ợc thời điểm chính xác sự xuất hiện của chữ Nôm. Nhiều ng-ời cho rằng chữ Nôm xuất hiện từ thời Lý (thế kỷ 13), chủ yếu đ-ợc sử dụng ở các chùa. Thời kỳ này chùa là địa điểm văn hóa quan trọng của địa ph-ơng. Tại đây các nhà s- phổ biến kinh kệ và giao l-u văn hóa nên có thể họ đã sáng tạo chữ Nơm.

Dấu vết x-a nhất và đ-ợc xác nhận của chữ Nôm hiện nay đ-ợc biết đến là tấm bia ở chùa Báo Ân (Yên Lãng, Vĩnh Phúc) có niên đại 1209, đời Lý Cao Tông. Cũng khơng ít ng-ời cho rằng, từ thế kỷ 1 tr-ớc công nguyên, khi xâm l-ợc

Nam Việt, phong kiến Trung Quốc đã dùng thứ chữ viết lấy nguyên liệu từ chữ Hán nh-ng phát âm theo bản địa để truyền đạt các luật lệ, chính sách cai trị (Nguyễn Nguyên - Tìm hiểu lịch sử việt cổ: Bố cái đại v-ơng và chữ Nôm). Cũng theo nhà nghiên cứu này thì gọi là chữ Nôm tức là đọc chệch chữ “Nam” mà thành.

Những phát hiện lẻ tẻ về dấu vết của loại văn tự này không chỉ tập trung vào một nơi hay một thời kỳ nhất định, những chữ Nôm đầu tiên xuất hiện lác đác trong những văn bản chữ Hán xa x-a. Vì vậy chỉ có thể khẳng định rằng chữ Nơm ra đời từ rất sớm, nh-ng lẻ tẻ, sơ l-ợc, sau mới hoàn thiện dần. Căn cứ vào tài liệu cịn lại có thể đốn là những nhà s- - nho sĩ tạo ra chữ viết Nôm, họ dựa vào cách sử dụng những con chữ vuông của ng-ời Hán để làm nguyên liệu. Tiếng Việt của các c- dân bản địa cũng có những đặc điểm giống nh- tiếng Hán, đều là ngôn ngữ đơn lập, bởi vậy ng-ời Việt sử dụng chính chữ Hán gần âm để ghi âm Việt tạo ra chữ Nôm.

Thế kỷ 13 đ-ợc coi là cái mốc phát triển của nền văn hóa Việt và cũng là cái mốc phát triển riêng của chữ Nơm. Sự hồn thiện t-ơng đối của chữ Nơm đã cho phép đáp ứng hầu nh- tất cả những nhu cầu từ ghi chép cho tới sáng tác của ng-ời Việt. Những tác phẩm đ-ợc sáng tác bằng chữ Nôm hay chuyển thể từ Hán qua Nôm trên nhiều ph-ơng diện khác nhau đã liên tục ra đời. Từ thế kỷ thứ 13, ngoài hệ thống chữ Hán, chữ Nôm đã đ-ợc xem nh- một thứ chữ riêng phổ biến của ng-ời Việt bản địa.

Nguyễn Tài Cẩn đã đ-a ra ý kiến về quá trình hình thành và phát triển chữ Nơm như sau: “ Cuối thế kỷ X chữ Nơm đ-ợc dần hình thành, thế kỷ XI, XII nó tiếp tục phát triển tự hoàn chỉnh, cuối thế kỷ XIII cơ bản đ-ợc hồn chế thực sự. Nh-ng những văn phẩm cịn lại hiện nay rất hiếm hoi: bia chữ Nôm Tam Nơng, n Lãng (Phú Thọ), bia Thanh Sơn (Ninh Bình), bài viết trên chng chùa Pháp Vân, Đồ Sơn… Các sáng tác khác nếu phải đợi đến Quốc Âm thi tập của Nguyễn

rất nhiều câu chuyện đ-ợc l-u truyền về việc dùng chữ Nôm để sáng tác nh- phú Hàn Thuyên, thơ Nôm Phi sa tập, thơ Nôm Nguyễn Sĩ Cố, Quốc ngữ thi tập của Chu Văn An nh-ng ngày nay văn bản đều khơng cịn. Sự xuất hiện của chữ Nơm đáng đ-ợc coi nh- là một cái mốc trên con đ-ờng tiến lên của lịch sử và gia tài văn bản chữ Nôm đáng đ-ợc coi nh- là một gia tài văn hóa quý của dân tộc”. (Nguyễn Tài Cẩn - N.V. Stankêvich: Chữ Nôm một thành tựu của thời đại Lý - Trần. Viện văn học, Hà Nội 1984).

Theo Đại Việt sử ký của Ngô Sĩ Liên, về đời Trần đã có khá nhiều thơ bằng chữ Nôm nh-: Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên) với Phù sa tập gồm nhiều bài thơ chữ Hán và chữ Nôm. Nguyễn Sĩ Cố với Quốc âm thi phú. Chu An với Quốc âm thi tập. Cuối đời Trần, Hồ Quý Ly - cuộc đời tuy có nhiều uẩn khúc - nh-ng đã có những cơng lao đáng kể trong lĩnh vực chữ Nôm. Bên cạnh những sáng tác thơ Nôm, trên ph-ơng diện là một nhà Nho xuất sắc, Hồ Quý Ly đã dịch rất nhiều tác phẩm Nho học từ chữ Hán qua chữ Nôm. D-ới triều nhà Hồ đã có lúc chữ Nôm đ-ợc lấy làm văn tự chính thức trong các văn bản của triều đình. Ơng đã dùng chữ Nơm để dịch Kinh th- ra Việt ngữ để làm sách dạy học, dùng chữ Nôm để thảo sắc chiếu, song khi họ Hồ thất thế, cái t- t-ởng chấn h-ng Việt ngữ ấy cũng tiêu tan. Hồ Quý Ly cũng để lại một số tác phẩm nh- bài thơ Nôm tạ ơn vua Trần Nghệ Tông khi nhận kiếm, bản dịch Kinh Thi, bản dịch kinh thiên Vô Dật trong Kinh Th-. Trần Thái Tơng với Khóa h- lục, Trần Nhân Tơng với bài phú C- trần lạc đạo, Mạc Đĩnh Chi với bài phú Dạy con... Cùng trong thời kì này, ta đã hồn thành cách đọc hệ thống từ Hán theo “âm Hán - Việt” cùng với việc từng b-ớc đa dạng hóa ph-ơng thức Việt hóa từ Hán. Đây là sự kiện rất đáng ghi nhớ.

Từ thế kỷ VIII, ở n-ớc ta, việc đọc chữ Hán đã bắt đầu theo cách đọc âm Hán đời Đ-ờng. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XI khi nhà Lý dời đô về Thăng Long, dựng Văn Miếu, lập Quốc Tử Giám (năm 1070) và bắt đầu mở khoa thi đầu tiên để tuyển nhân tài (năm 1075), khiến cho việc “học sách thánh hiền” bằng chữ Hán trở thành công việc th-ờng xuyên của tất cả các sĩ tử. Nó từng là thứ chữ

chính thức của nhà n-ớc phong kiến Việt Nam, là thứ văn tự kinh điển trong các khoa thi tuyển chọn nhân tài của quốc gia, nó cũng từng b-ớc theo các ơng đồ đi vào hầu nh- khắp hang cùng ngõ hẻm từ Bắc chí Nam, hiện ra trong các câu đối Tết, trong các hoành phi liễn đối, thâm nhập cả vào tên ng-ời, tên đất, tên làng và in dấu ấn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cũng từ đó trở đi, việc đọc tất các các mặt chữ Hán trong “Kinh, Thi, Thư, Sử, Truyện” mới, về cơ bản, đều thống nhất theo cách đọc âm Hán đời Đ-ờng. Dĩ nhiên, ở những chừng mực đáng kể, sự đọc này không thể không kế thừa cách đọc chữ Hán tại Việt Nam của những thế kỷ tr-ớc đó.

Cách đọc Hán - Việt, tuy theo dòng thời gian, nhất là từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII, có những biến đổi cả về phụ âm đầu, vần và thanh điệu nh-ng đã làm nên cái mà về sau này chúng ta gọi là “ âm Hán Việt”. Tập hợp tất cả âm Hán Việt để đọc các chữ Hán lại có hệ thống âm Hán - Việt.

Hệ thống âm Hán Việt đ-ợc hoàn thiện về cơ bản vào nửa cuối thể kỷ XI, và nói chung, dù có những biến đổi lịch sử về ngữ âm, vần còn đảm bảo đúng niêm luật, vần luật nh- đã từng phải có trong thơ Hán đời Đ-ờng. Nó trở thành cách đọc chữ Hán của ng-ời Việt Nam gần một ngàn năm qua.

Những triều đại ở Trung Quốc sau nhà Đ-ờng nhận thấy sự khác biệt giữa âm Hán Việt với âm Hán đ-ơng thời và đã từng có chủ tr-ơng bắt sửa lại cho hợp với cách đọc của ng-ời Hán. Khi nhà Minh xâm l-ợc Đại Việt, nhận thấy cách đọc chữ Hán của ng-ời Việt khác xa với cách đọc của họ, họ đã ra lệnh bắt hàng trăm nhà s- và sĩ tử về Tr-ờng An để học lại chữ Hán theo cách nhà Minh. Nh-ng khi nhà Minh bị quét sạch khỏi bờ cõi thì chủ tr-ơng ấy cũng bị phá sản.

Do đó, ta có đ-ợc cái may mắn là dùng âm Hán Việt đọc thơ Đ-ờng thì có thể cảm thụ sâu sắc cái hay về ý nhạc trong thơ Đ-ờng. Nh-ng quan trọng hơn là nhờ đó thế hệ ngày nay vẫn có khả năng hiểu khơng mấy khó khăn ngơn ngữ của các bậc tiền bối từ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Đó là

nguyên nhân của sự dễ dàng khai thông sức mạnh văn hóa, văn học truyền thống ở Việt Nam.

Qua con đ-ờng Việt hóa, hàng ngàn từ Hán đã biến thành từ Việt. Trong đó, có những từ Hán vốn là từ láy thì càng đ-ợc Việt hóa mạnh mẽ, nh-: lục tục, linh tinh, hồng hộc, hối hận, bồi hồi, tản mạn...Nhiều từ gốc Hán đã mang thêm yếu tố láy thuần Việt nh-: ôn tồn, hãi hùng, hung hăng, động đậy, cần cù…

Từ đầu thế kỷ XV trở đi, với nền độc lập tự chủ vững chắc d-ới triều Lê, ngơn ngữ đã có b-ớc phát triển mới. Nhiều tác phẩm thơ quốc âm có giá trị đã ra đời trong thời kỳ này: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn (1460 - 1497), Bát giáp th-ởng đào văn của Lê Đức Mao (1462 - 1529), Tiêu t-ơng bát cảnh của Nguyễn Xung Xác hoặc Lương Nhữ Học (cuối thế kỷ XV)…

Sang thế kỷ XVI có nhiều thơ phú bằng quốc âm hơn: Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân am thi tập, Nguyễn Hàng với Tịch c- ninh thể phú, Đại đồng phong cảnh phú, và những tác phẩm khuyết danh Tô Công phụng sứ, Bạch Viên Tôn Các, Truyện Trê Cóc.

Đến thế kỷ XVII có Hồng Sĩ Khải với Tứ thời khúc, Đào Duy Từ với Tuồng Sơn Hậu, Ngọa Long C-ơng, T- dung vãn và những tác phẩm Nôm khuyết danh như Trinh thử, Thiên nam ngữ lục…

Thế kỷ XVIII là thế kỷ nở rộ nhiều áng thơ Nơm dài, trong đó có những áng đạt đỉnh cao của thơ Nôm. Truyện Nôm truyền miệng và đ-ợc ghi chép lại thì có Truyền kỳ tân phả, cơng d- tiệp ký, Truyện Trạng Quỳnh. Thơ Nơm nổi tiếng có Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm diễn Nôm của Phan Huy ích, Đồn Thị Điểm..., thơ Nơm có Hồ Xuân H-ơng, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự, Sơ kính tân trang của Phạm Thái. Đến thời kì Hồng đế Quang Trung, khi dân tộc Việt thoát khỏi nạn ngoại xâm, đi đến nền độc lập. Với tinh thần tự chủ mạnh mẽ, nhãn quan văn hóa cao rộng, trong thời kì trị vì đất n-ớc, bên cạnh việc phát triển kho tàng văn hóa dân

tộc, Quang Trung còn đ-a chữ Nôm vào nhà tr-ờng. Khoa thi H-ơng d-ới thời Quang Trung (1789) đã có bài thi làm bằng chữ Nơm. Trong tờ chiếu “Lập học”, Nguyễn Huệ tỏ ra rất sùng Nho và trọng sĩ. Việc học, việc thi đều lấy đạo Khổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát chính sách ngôn ngữ của nhà nước phong kiến độc lập việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)