Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng tại khu vực TP HCM (Trang 61 - 63)

Hình 3 .1 Quy trình nghiên cứu

3.2. Nghiên cứu định tính

3.2.4.4. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng

đến quyết định mua sắm theo các đặc điểm cá nhân bằng T- test và Anova

Để kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm có sự khác nhau hay khơng giữa khách hàng có đặc điểm cá nhân khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và thu nhập, tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Independent Samples T-test và One- Way ANOVA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05).

Ngoài ra, levene test cũng đƣợc thực hiện trƣớc đó nhằm kiểm định tính phân phối chuẩn của phƣơng sai của các tổng thể con trƣớc khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình.

 Kiểm định indepent-sample T – test: Kiểm tra kiểm định Levene's ở bảng

Independent Samples Test

- Nếu sig. của kiểm định này < 0.05 thì phƣơng sai giữa 2 lựa chọn của biến định tính ở trên khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal variances not assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed sig. > 0.05 thì kết luận kiểm định T khơng có sự khác biệt, cịn Sig <= 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính

- Nếu sig. của kiểm định này >=0.05 thì phƣơng sai giữa 2 lựa chọn của biến

định tính ở trên khơng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal variances assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed sig. > 0.05 thì kết luận kiểm định T khơng có sự khác biệt, cịn Sig <= 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính

Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances, nếu sig ở kiểm định này < = 0.05 thì kết luận phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên khác nhau.

Nếu sig ở kiểm định này >0.05 thì phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên khơng khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA. Nếu sig ở bảng này > 0.05 kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính, cịn nếu sig ở bảng này < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính

Khi có sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính với định lƣợng trong phần T – Test hoặc ANOVA ta tiếp tục theo dõi giá trị Mean ở bảng Descriptives và kết luận Nếu nhóm nào có giá trị Mean cao hơn thì kết luận nhóm đó tác động nhiều hơn với biến định lƣợng

Tóm tắt chương 3

Nội dung chƣơng 3 bao gồm các thơng tin về quy trình và các bƣớc thực hiện nghiên cứu, từ đó phát triển thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua smartphone gồm 6 biến độc lập, nghiên cứu định tính cho đến nghiên cứu định lƣợng. Đồng thời, trong phƣơng pháp này cũng xác định rõ đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân TP. HCM đang sở hữu điện thoại smartphone với kích thƣớc mẫu khoảng 400 ngƣời, các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi, phƣơng pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.

Thông qua nghiên cứu định tính và phỏng vấn thử tác giả đã tiến hành điều chỉnh thang đo nháp thành thang đo chính thức phù hợp hơn cho thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh gồm 31 biến thuộc yếu tố thành phần ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm và 5 biến thuộc thành phần quyết định mua sắm của khách hàng, cụ thể nhƣ sau:

 Thang đo “ giá trị lắp đặt”: gồm 5 biến (LD1 : LD5)

 Thang đo “giá trị nhân sự”: gồm 5 biến quan sát (NS1 : NS5)

 Thang đo “giá trị chất lƣợng”: gồm 8 biến quan sát (CL1 : CL8)

 Thang đo “giá trị tính theo giá”: gồm 4 biến quan sát (GC1 : GC4)

 Thang đo “giá trị cảm xúc”: gồm 5 biến quan sát (CX1 : CX5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng tại khu vực TP HCM (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)