Chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88)

2 Chỉ Số HNX Index

4.1 Chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam đến năm 2020

Sau đợt tăng trưởng mạnh vào giai đoạn 2006-2007, từ giữa năm 2008 do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài, và sự suy giảm của nền kinh tế trong

80

nước đã làm cho hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn và sụt giảm mạnh trong thời gian dài. Chính điều này đã để lại nhiều hệ lụy cho tồn hệ thống nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK gặp nhiều khĩ khăn, khi giá cổ phiếu dưới mệnh giá khơng thể phát hành được. Một số doanh nghiệp phải hỗn kế hoạch phát hành do thị trường quá xấu nên việc phát hành khơng thuận lợi, một số các doanh nghiệp phải hủy niêm yết, nhiều Cơng ty chứng khốn làm an thua lỗ. Trước tình hình đĩ, nhằm vực dậy thị trường chứng khốn và phát triển thị trường chứng khốn theo hướng bền vững để gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ngày 01 tháng 03 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam đến năm 2020” theo quyết định số 252/QĐ-TTg.

Chiến lược phát triển thị trường chứng khốn: Xây dựng và phát triển thị trường chứng khốn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, hình thành một hệ thống thị trường chứng khốn đồng bộ và thống nhất trong tổng thể thị trường tài chính của đất nước. Phát triển, mở rộng thị trường chứng khốn cĩ tổ chức, thu hẹp thị trường tự do đồng thời đặc biệt coi trọng vấn đề chất lượng và sự an tồn của thị trường, từng bước tiếp cận với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Nhà nước thực hiện quản lý bằng cơng cụ pháp luật, cĩ các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để thị trường chứng khốn phát triển ổn định, vững chắc; phát huy vai trị của các tổ chức tự quản, hiệp hội nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn.

Mục tiêu phát triển: Phát triển thị trường chứng khốn ổn định, vững chắc, cấu trúc hồn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng bộ về các yếu tố cung - cầu; tăng quy mơ và chất lượng hoạt động, đa dạng hĩa các sản phẩm, nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế. Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, các tiêu chuẩn và thơng lệ quản trị cơng ty, tăng cường năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và lịng tin của thị trường. Chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung và thơng lệ quốc tế.

81

Kết quả cần đạt được: Tăng quy mơ, độ sâu và tính thanh khoản của thị

trường chứng khốn. Phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hĩa thị trường cổ phiếu vào năm 2020 đạt khoảng 70% GDP; đưa thị trường trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế. Đa dạng hĩa cơ sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích đầu tư nước ngồi dài hạn, đào tạo nhà đầu tư cá nhân. Tái cấu trúc mơ hình tổ chức thị trường chứng khốn theo hướng cả nước chỉ cĩ 01 Sở giao dịch chứng khốn và từng bước cổ phần hĩa Sở Giao dịch chứng khốn để bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động, thuận tiện trong việc nâng cao năng lực quản trị và thu hút vốn từ các thành viên thị trường. Hiện đại hĩa cơ sở hạ tầng, đa dạng hĩa phương thức giao dịch và sản phẩm nghiệp vụ của Sở Giao dịch chứng khốn. Nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trường và các tổ chức phụ trợ trên cơ sở sắp xếp lại các cơng ty chứng khốn, từng bước tăng quy mơ, tiềm lực tài chính của cơng ty chứng khốn, đa dạng hĩa các hoạt động nghiệp vụ theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế; mở cửa thị trường cho các trung gian tài chính nước ngồi phù hợp với lộ trình cam kết và mức độ cạnh tranh đối với các tổ chức trong nước. Tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi của cơ quan quản lý nhà nước trên cơ sở cho phép Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cĩ đủ quyền lực để thực thi tốt các chức năng quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi.

4.2 Giải pháp kinh tế vĩ mơ gĩp phần phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian tới.

Qua 14 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khốn Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm bởi tác động của những biến động kinh tế vĩ mơ trong nước và từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài. Theo các lý thuyết kinh tế và kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa sự phát triển của thị trường chứng khốn và các nhân tố kinh tế vĩ mơ của nhiều nước trên thế giới cho thấy, sự phát triển của thị trường chứng khốn cĩ quan hệ chặt chẽ với các yế tố kinh tế vĩ mơ và thị trường chứng khốn được xem như “phong vũ biễu của nền kinh tế”. Qua việc phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng

82

khốn Việt Nam cũng cho thấy, sự phát phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam cũng chịu tác động bởi các yếu tố kinh tế vĩ mơ như: kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP), lượng cung tiền (M2), lạm phát (CPI), lãi suất (IR), tỷ giá (ER), giá vàng trong nước (PG) và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI).

Vận dụng kết quả phân tích thực trạng và kết quả nghiên thực nghiệm trên, bài luận văn đưa ra các giải pháp kinh tế vĩ mơ nhằm phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian tới.

4.2.1 Giải pháp về chính sách tăng trưởng kinh tế: Qua phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường chứng khốn Việt Nam cho thấy, tăng trưởng kinh tế cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam. Với chính sách tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào vốn đầu tư, nguồn lao động giá rẻ và nguồn tài nguyên sẵn cĩ, đã làm cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trở nên lạc hậu, kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tụt hậu so với khu vực và thế giới. Do đĩ, khi khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra, nền kinh tế Việt Nam đã khơng cĩ đủ sức đề kháng để kháng cự lại và những bất ổn kinh tế vĩ mơ bắt đầu xảy ra như lạm phát tăng cao, sản xuất đình trệ, cầu suy giảm, lãi suất tăng cao, tỷ giá bất ổn, xuất khẩu bị thu hẹp. Điều này đã cĩ tác động tiêu cực đối với sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian qua. Vì vậy, Chính phủ cần phải thay đổi chính sách tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng trưởng theo chiều sâu, bền vững và ổn định. Chính sách đầu tư cần ưu tiên cho những lĩnh vực mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế, những ngành mũi nhọn, cĩ lợi thế cạnh tranh của quốc gia như: Nơng nghiệp, chúng ta cần đầu tư vốn và cơng nghệ để phát triển nơng nghiệp theo hướng hiện đại hĩa, phát triển nơng nghiệp theo chuỗi giá trị để gia tăng giá trị cho nơng sản. Cần phải đầu tư khoa học cho nghiên cứu cây giống, sản xuất phân bĩn, máy mĩc sản xuất nơng nghiệp, giải pháp giảm tác động của biến đổi khí hậu. Đầu tư vốn và cơng nghệ để phát triển cơng nghiệp chế biến, đặc biệt là nơng sản và thủy sản, các ngành khai khống vì hiện nay tăng trưởng của Việt Nam đang chủ yếu dựa vào xuất khẩu nguyên liệu thơ nên giá trị gia tăng thấp. Các ngành cơng nghiệp như phần mềm, điện tử, may mặc, giày da đã đĩng gĩp một phần quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam, nhưng hiện nay chúng ta chỉ đĩng vai trị gia cơng xuất khẩu là chủ yếu nên

83

giá trị gia tăng đĩng gĩp cho nền kinh tế chưa nhiều, nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu nên chúng ta cần phải thay đổi dần từ gia cơng sang hướng chủ động sản xuất, sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để gia tăng giá trị cho nền kinh tế. Nguồn lao động giá rẻ đã khơng cịn là lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế, nĩ đã trở nên lạc hậu và là nguyên nhân gây nên sự trì trễ, kém cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, để tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế thì phát triển nguồn nhân lực là một trong những yếu tố then chốt cần phải cĩ chính sách, chiến lược phát triển lâu dài. Từ trước đến nay, nguồn vốn đầu tư của nền kinh tế đang cĩ sự tập trung ưu đãi cho các Doanh nghiệp Nhà nước, điều này đã gây nên sự trì trệ, làm ăn kém hiệu quả của các Doanh nghiệp Nhà nước, sử dụng đồng vốn khơng hiệu quả, gây nên sự lãng phí và ảnh hưởng một phần khơng nhỏ đến tăng trưởng của nền kinh tế. Chính vì vậy, Chính phủ cần phải khuyến khích đầu tư của tư nhân và cho phép tư nhân tham gia vào nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế để tăng năng lực cạnh tranh cho các chủ thể, nâng cao hiệu quả sản xuất của nền kinh tế, kích thích nền kinh tế năng động, sáng tạo, phân bổ dịng vốn cho các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả khơng phân biệt Nhà nước hay tư nhân. Trong thời gian qua, nhằm ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, chính sách tài khĩa và tiền tệ thắt chặt đã được thực hiện. Tuy nhiên, các chính sách này cĩ phần kém linh hoạt, nên đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, hàng tồn kho tăng cao, nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong sản xuất dẫn đến phá sản, thị trường Bất động sản đĩng băng, nợ xấu tăng cao. Cho nên, chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa cần phải linh hoạt, được thực hiện nhất quán, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích kinh tế phát triển, tránh sự chồng chéo. Chính sách tiền tệ, chính sách tài khĩa trước khi đưa ra phải nghiên cứu kỹ tác động tích cực và tiêu cực của chính sách đối với nền kinh tế, xác định những mục tiêu của chính sách và sự đánh đổi các mục tiêu khác để cĩ lựa chọn giải pháp phù hợp cho các chính sách. Chính sách tài khĩa cần phải chủ động, nâng cao việc sử dụng hiệu quả ngân sách, hạn chế thâm hụt ngân sách, nâng cao hiệu quả đầu tư cơng, quản lý chặt chẽ nợ cơng, sử dụng hiệu quả các đồng vốn vay để hạn chế rủi ro vỡ nợ, gây bất ổn cho nền kinh tế. Đối với chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng, để các hoạt động theo quy luật thị trường, điều hành thị trường theo hướng linh hoạt, giám sát chất lượng tín dụng của

84

đồng vốn chứ khơng phải quản lý theo tỷ lệ tăng trưởng. Đối với thị trường Bất động sản cần phải khơi thơng vốn cho các Dự án đáp ứng nhu cầu xã hội, các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả để thị trường phát triển theo giá trị thực của cung cầu, đơn giản hĩa thủ tục hành chính, đất đai, giảm tình trạng tham nhũng để giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất, kích thích nhu cầu của dân chúng.

4.2.2. Giải pháp về chính sách cung tiền: Qua phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường chứng nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường chứng khốn Việt Nam cho thấy, cung tiền M2 là nhân tố cĩ ảnh hưởng mạnh và tác động tích cực đến sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian qua. Chính sách tiền tệ Việt Nam trong những năm 2005-2007 đã thực hiện việc mở rộng quá mức so với nhu cầu của nền kinh tế, chính điều này đã làm cho đồng tiền trở nên dễ dại, sử dụng kém hiệu quả. Hệ quả của nĩ đã gây ra những bất ổn cho nền kình tế vĩ mơ những năm sau đĩ là lạm phát tăng cao, tỷ giá bất ổn, lãi suất tăng cao, nợ xấu của các ngân hàng tăng cao. Điều này đã cĩ ảnh hưởng đến sự sụt giảm của thị trường chứng khốn trong thời gian qua. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước thực hiện trong thời gian qua chỉ là các biện pháp hành chính, chỉ mang tính chất tạm thời, như việc thắt chặt tiền tệ quá mức, áp dụng trần lãi suất, áp dụng chính sách tín dụng cho các lĩnh vực mang tính chất áp đạt thay vì quan tâm tới chất lượng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn và nhu cầu thực của nền kinh tế, chính sách đưa ra chậm thay đổi với tình hình thực tế của nền kinh tế. Việc lạm dụng can thiệp hành chính quá mức và kéo dài, đã làm cho chính sách đưa ra phản tác dụng, gây ra sự kìm hãm tăng trưởng kinh tế và sự sụt giảm của thị trường chứng khốn. Để thốt ra vịng luẩn quẩn này, việc điều hành chính sách tiền tệ cho mục tiêu tăng trưởng, kiểm sốt lạm phát, ổn định tỷ giá cần cĩ mục tiêu và chiến lược cụ thể cho ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Điều hành theo hướng linh hoạt, chủ động, theo quy luật cung cầu của thị trường, định hướng theo mục tiêu đã đề ra và cĩ những giải pháp điều chỉnh kịp thời theo tình hình thị trường, tránh điều hành theo kiểu thụ động, giật cục, giải quyết tình thế bằng biện pháp can thiệp hành chính, gây ra những cú sốc cho thị trường. Việc thực hiện cung tiền cho nền kinh tế cần phải được thực hiện linh hoạt, chủ động, dựa trên nhu cầu thực của nền kinh tế để tránh tình trạng lượng tiền dư thừa quá mức hay gây ra sự thiếu hụt thanh khoản cho nền kinh tế. Bên cạnh đĩ cần phải giám sát

85

chặt chẽ hoạt động của thị trường và các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ để cĩ những giải pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro cho thị trường. Cần nâng cao chất lượng hoạt động, năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng, giám sát chặt chẽ mục tiêu sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Chính sách đầu tư của Chính phủ cần phải xác định mục tiêu cụ thể, đầu tư vốn vào các lĩnh vực hoạt động hiệu quả, tránh gây ra tình trạng lãng phí của đồng vốn, gây ra những bất ổn cho nền kinh tế.

4.2.3 Giải pháp về yếu tố lạm phát: Qua phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường chứng khốn Việt thực nghiệm tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số thị trường chứng khốn Việt Nam cho thấy, nhân tố lạm phát cĩ tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường chứng khốn. Trong những năm qua Việt Nam luơn là nước cĩ tình trạng lạm phát cao nhất thế giới, lạm phát đã trở thành nỗi ám ảnh khơng chỉ đối với thị trường chứng khốn mà đối với tồn bộ hệ thống nền kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam bắt nguồn từ chi phí đẩy và cầu kéo. Về yếu tố chi phí đẩy, thì chính sách kinh tế của Chính phủ phải hướng đến việc chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước, tránh phụ thuộc quá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)