Hàng ựợi ưu tiên (PQ)

Một phần của tài liệu nghiên cứu các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ qos, qoe trong mạng NGN (Trang 74 - 78)

PQ (Priority Queuing) thường ựược sử dụng trong các ứng dụng ưu tiên một loại lưu lượng, tuy nhiên nó cũng có thể mở rộng với tất cả các loại dịch vụ khác. đối với PQ các hàng ựợi có thứ tự ưu tiên thấp có thể phát sinh ảnh hưởng bất lợi, chúng có thể không bao giờ ựược gửi ựi nếu như băng thông truyền tải bị giới hạn hay tốc ựộ truyền dẫn không ựáp ứng ựược dung lượng các dạng lưu lượng ựược gửi tới.

4.2.3.1 Cơ chế hoạt ựộng

Trong qúa trình truyền dẫn các gói sẽ ựược phân loại thành 4 mức (cao, thông thường, trung bình và thấp) dựa trên các tiêu chuẩn của người quản lý, sau ựó chúng sẽ ựược sắp xếp vào các hàng ựợi trên cơ sở các mức ưu tiên. Cơ chế làm việc của PQ ựược mô tả theo hình vẽ 4.13

Các gói tin ựến Phân lớp High Medium Hàng ựợi Tx Các gói tin ra Normal Low

Chiều dài ựược ựịnh nghĩa bởi giới hạn hàng ựợi

Phân lớp bởi: Các giao thức (IP, TPX, Apple

Talk,...) Các giao diện nguồn (E0, S0,Ầ)

Bộ ựệm Các giao diện phần cứng như:

Ethernet, Serial Link, Frame Relay, ATM

Hình 4.13 Cơ chế hoạt ựộng của PQ

Theo hình vẽ 4.13, chiều dài tối ựa của hàng ựợi ựược ựịnh nghĩa thông qua chiều dài giới hạn, khi hàng ựợi dài quá chiều dài giới hạn thì tất cả các gói nằm ngoài giới hạn hàng ựợi ựó sẽ bị rớt.

Việc phân loại các gói có thể dựa trên các ựặc tắnh sau:

Kiểu giao thức.

Giao diện ựầu vào.

Các thông tin của mạng luôn luôn ựược gán thứ tự ưu tiên cao nhất, tất cả các thông tin về quản lý lưu lượng khác cũng phải ựược cấu hình. Các gói không ựược phân loại bằng cơ chế danh sách ưu tiên sẽ ựược sắp xếp vào hàng ựợi thông thường.

4.2.3.2 Các ưu nhược ựiểm của hàng ựợi ưu tiên

Ưu ựiểm:

Hỗ trợ hầu hết trên các thiết bị.

Hỗ trợ trong hầu hết các phiên bản phần mềm (Cisco IOS 10.0 trở lên).

Nhược ựiểm:

Cấu hình phân lớp bằng tay trên các hop.

Sự thiếu hụt của mức ưu tiên thấp nếu mức ưu tiên cao bị nghẽn.

4.2.3.3 Cấu hình thực thi hàng ựợi ưu tiên

Việc thiết lập cấu hình hàng ựợi PQ ựược thực hiện theo 4 bước chắnh sau:

Bước 1: Cấu hình phân lớp.

Bước 2: Lựa chọn một hàng ựợi.

Bước 3: đặt kắch thước tối ựa hàng ựợi.

Bước 4: Áp dụng danh sách ưu tiên trên lưu lượng ựầu ra trên một hoặc nhiều giao diện.

Bước 1: cấu hình phân lớp:

Phân lớp các gói vào PQ dựa vào giao thức

Dùng lệnh priority-list cấu hình phân lớp dựa vào các giao thức lớp 3. Phân lớp dựa vào giao diện ựầu vào.

Bước 2 + 3: Xác ựịnh kắch thước tối ựa của từng hàng ựợi ưu tiên.

PQ dùng các thông số kắch thước hàng ựợi mặc ựịnh bao gồm:

High queue mặc ựịnh là 20.

Medium queue mặc ựịnh là 40.

Low queue mặc ựịnh là 80.

Bước 4: Áp dụng danh sách ưu tiên trên lưu lượng ựầu ra trên một hoặc nhiều giao diện:

Lệnh priority-group áp dụng một priority-group vào một giao diện.

Hình vẽ 4.14 minh họa một vắ dụ cấu hình hàng ựợi ưu tiên trên các giao diện:

Hình 4.14 Một Vắ dụ cấu hình hàng ựợi PQ

Trong hình vẽ 4.14 ta nhận thấy:

Tất cả các telnet outbound ựược vào hàng ựợi có yêu tiên cao.

Tất cả lưu lượng vào router từ ethernet 0 ựược chuyển tiếp vào hàng ựợi medium.

Tất cả lưu lượng còn lại ựi vào hàng ựợi mặc ựịnh.

4.2.3.4 Kết luận

Khi lựa chọn sử dụng PQ cần chú ý rằng việc cấu hình không thắch hợp có thể phục vụ một hàng ựợi hoàn tất mà không ựể ý tới các dịch vụ khác. Trong

Interface serial0 Priority - group 1

priority-list 1 protocol ip high list 101 priority-list 1 interface ethernet 0 medium priority-list 1 default normal

priority-list 1 queue-limit 20 40 60 80 access-list 101 permit tcp any any eq 23 E0 E1 Một chi nhánh văn phòng Mạng lõi (WAN)

trường hợp tồi nhất dịch vụ trong hàng ựợi có thứ tự ưu nhiên thấp nhất có thể không bao giờ ựược gửi ựi. để giải quyết vấn ựề này chúng ta có thể sử dụng cơ chế tốc ựộ truy cập cam kết (CAR) hoặc sửa dạng lưu lượng (GTS) ựể giới hạn tốc ựộ cho các lưu lượng có thứ tự ưu tiên cao hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ qos, qoe trong mạng NGN (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)