Một trong những nguyên nhân gây ra nghẽn là sự bùng phát lưu lượng. Nếu các nguồn tin ựược truyền theo tốc ựộ chuẩn thì có thể hạn chế ựáng kể hiện tượng nghẽn. Ý tưởng này ựược sử dụng rộng rãi trong một số mạng tốc ựộ cao. Cụ thể là ựể người sử dụng ựược lợi ắch tối ựa từ mức QoS do mạng cung cấp, thiết bị kết nối mạng phải ựảm bảo gói gửi ựến mạng phải phù hợp với các thông số trong hợp ựồng lưu lượng. Các tiêu chuẩn thực thi gồm các phương pháp nhằm ựạt ựược mục ựắch này gọi là sửa dạng lưu lượng GTS
4.1.5.1 đặc ựiểm của GTS
Sửa dạng lưu lượng cho phép người quản trị ựiều khiển lưu lượng ựầu ra của một giao diện phù hợp với các yêu cầu giữa tốc ựộ trạm ựầu xa và chỉ tiêu của giao diện mà ựã ựược thỏa thuận trước. Từ ựó loại trừ hiệu ứng nút cổ trai xẩy ra trong mạng.
Sửa dạng lưu lượng cho phép thực hiện ựiều khiển truy nhập băng thông khả dụng, bên cạnh ựó nó cũng có tắnh năng ngăn cản quá tình làm mất gói.
Sửa dạng lưu lượng cũng có thể sử dụng ựể giới hạn tốc ựộ truyền dẫn. Người sử dụng có thể giới hạn tốc ựộ truyền dẫn theo một trong các ựặc tắnh sau:
Ớ Tốc ựộ ựược thiết lập.
Ớ Tốc ựộ của trạm gửi dựa trên mức tắc nghẽn
Sửa dạng lưu lượng làm ỘnhẵnỢ lưu lượng bằng cách lưu giữ lưu lượng có tốc ựộ lớn hơn tốc ựộ ựược thiết lập trong một hàng ựợi.
4.1.5.2 Cơ chế hoạt ựộng của GTS
GTS bao gồm các khối chức năng (xem hình 4.6) như sau:
Bộ phân lớp lưu lượng: Phân loại các lớp lưu lượng khác nhau ựể có thể có các chắnh sách ựược áp dụng khác nhau.
Bộ ựo (Metering): Dùng cơ chế token-bucket ựể phân biệt lưu lượng thỏa mãn và lưu lượng quá ngưỡng.
định dạng: Dùng buffer ựể trễ những lưu lượng vượt quá tốc ựộ, và sửa dạng chúng tới một tốc ựộ giới hạn ựã ựược cấu hình. GTS ựược thực hiện như cơ chế hàng ựợi, trong ựó có các hàng ựợi trễ WFQ riêng biệt ựược thực hiện cho mỗi lớp lưu lượng. Mỗi hàng ựợi trễ các gói cho tới khi chúng
thỏa mãn tốc ựộ giới hạn, và cũng sắp xếp chúng theo thuật toán WFQ. Sau ựó lưu lượng ựược thỏa mãn sẽ ựược gửi tới giao diện vật lý.
Hình 4.6 Sơ ựồ các khối chức năng của GTS
đầu tiên các gói ựược ựưa tới các bộ phân loại, sự phân lớp có thể ựược thực hiện bằng access-list. Một gói ựược phân lớp ựi vào một lớp ựịnh dạng, kắch thước của chúng ựược so sánh với số lượng thẻ bài có thể trong token bucket của lớp ựó. Gói ựược chuyển tiếp tới hàng ựợi giao diện chắnh nếu ựủ thẻ bài. Nếu không ựủ thẻ bài cho các gói chuyển tiếp, các gói nằm trong bộ ựệm (buffer) trong hệ thống WFQ ựược gán cho lớp ựịnh dạng này. Sau ựó router làm ựầy token bucket ựịnh kỳ và kiểm tra nếu ựủ thẻ bài cấp cho các gói chuyển tiếp. Các gói ựược xếp ra khỏi hàng ựợi ựịnh dạng tùy thuộc vào thuật toán sắp xếp WFQ.
4.1.5.3 Kết luận
GTS thực thi trong phiên bản router hỗ trợ ựa giao thức và làm việc trên nhiều loại giao diện khác nhau. WFQ ựược dùng như hàng ựợi trễ ựịnh dạng,
Sửa dạng WFQ Sửa dạng WFQ Sửa dạng WFQ Bộ phân có lớp không không không Bộ phân có lớp Bộ phân có lớp Giao diện vật lý (hàng ựợi) Bộ chuyển tiếp không có không có không có
cho phép sự sắp xếp công bằng trong một lớp lưu lượng. GTS có thể thực hiện kết hợp với các cơ chế hàng ựợi khác như: FIFO, PQ, CQ, WFQ. GTS chỉ làm việc ở ựầu ra của giao diện. GTS có thể ựược dùng ựể ựịnh dạng tất cả lưu lượng ựầu ra trên giao diện hoặc nó có thể chia thành nhiều lớp ựịnh dạng. Quản lý nghẽn là cơ chế các phần tử mạng xử lý các luồng lưu lượng chuyển ựến nhằm hạn chế hay loại trừ các khả năng tắc nghẽn có thể xẩy ra. Các ựặc tắnh quản lý tắc nghẽn của QoS cho phép các cơ chế ựiều khiển tắc nghẽn thông qua việc xác lập thứ tự các gói tin sẽ ựược chuyển tới ựầu ra dựa trên cơ sở thứ tự ưu tiên tương ứng. Trong chương này sẽ phân tắch việc ứng dụng công nghệ lập lịch và hàng ựợi trong quản lý tắc nghẽn.