Mất gói (Loss Packet)

Một phần của tài liệu nghiên cứu các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ qos, qoe trong mạng NGN (Trang 25 - 27)

Tỉ lệ mất gói chỉ ra số lượng gói bị mất trong mạng trong suốt quá trình truyền dẫn. Mất gói do hai nguyên nhân chắnh: gói bị loại bỏ khi mạng bị tắc nghẽn nghiêm trọng hoặc gói bị mất khi ựường kết nối bị lỗi. Loại bỏ gói có thể xảy ra tại các ựiểm tắc nghẽn do kỹ thuật QoS khi số lượng gói ựến nút vượt quá kắch thước hàng ựợi và khả năng xử lý của nút tại ựầu ra.

Kết luận: QoS có thể giúp giải quyết một số vấn ựề như: mất gói, jitter, và xử lý trễ. Nhưng một số vấn ựề mà QoS không thể giải quyết ựược như là trễ lan truyền, trễ do mã hóa/ giải mã, trễ lấy mẫu và trễ do số hóa. điều quan trọng là phải biết phần nào không thể thay ựổi và phần nào có thể ựiều khiển ựược theo như: bảng 1-2(trắch tài liệu: Tiêu chuẩn G.114 ỘOne-way transmission timeỢ).

Loại trễ của mạng viễn thông Trễ cố ựịnh Trễ thay ựổi

Trễ mã hóa G.729 (5 ms) 5 ms

Trễ mã hóa G.729 (10 ms/frame) 20 ms

Trễ ựóng gói bao gồm trong trễ mã hóa

Trễ xếp hàng trên trung kế 64 kbps 6 ms

Trễ chuyển nối tiếp trên trung kế 64 kbps 3 ms Trễ truyền lan (trên các dây riêng) 32 ms Trễ mạng (Vd Frame Relay)

đệm loại bỏ Jitter 2-200ms

Tổng cộng Ờ Giả sử Jitter Buffer 50 ms 110 ms

Bảng 1-2 Thống kê các loại trễ từ ựầu cuối ựến ựầu cuối

Khuyến nghị G.114 của ITU-T cho rằng trễ từ ựầu cuối ựến ựầu cuối không vượt quá 150ms là duy trì ựược chất lượng thoại tốt.

CHƯƠNG 2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QoS)

Một trong những vấn cần giải quyết trong mạng NGN là tránh sự ảnh hưởng giữa các dịch vụ và ựảm bảo chất lượng dịch vụ của chúng ở mức người dùng có thể chấp nhận ựược. điều này khó có thể ựảm bảo ựược nếu mạng NGN không áp dụng các kỹ thuật QoS.

Thuật ngữ Ộkỹ thuật QoSỢ ựược ựề cập ựến xuyên suốt trong nghiên cứu và thực hiện luận văn và ựược hiểu là kỹ thuật ựảm bảo QoS cho phép mạng có thể ước lượng và dự ựoán chi tiết những thay ựổi của dịch vụ về các ứng dụng, lưu lượng và sử dụng nó ựể nâng cao các tắnh năng như ựiều khiển nguồn tài nguyên, dự trữ băng thông và ựáp ứng các yêu cầu ựặc biệt. Ngoài ra QoS còn góp phần nâng cao ựộ an toàn và tin cậy trong mạng và có thể mở rộng các dịch vụ trong tương lai. Trong chương này chúng ta tìm hiểu và nghiên cứu khái niệm QoS, các kỹ thuật QoS và ứng dụng. Ngoài ra các giao thức báo hiệu trong QoS sẽ ựược phân tắch trong nôi dung chương này.

2.1 KHÁI NIỆM

Chất lượng dịch vụ (QoS) là một thuật ngữ ựược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiểu một cách ựơn giản thì QoS là các cơ chế, công cụ ựảm bảo cho các mức dịch vụ khác nhau thỏa mãn các tiêu chuẩn về băng thông và thời gian trễ cần thiết cho một ứng dụng ựặc biệt nào ựó nhằm ựảm bảo chất lượng của nhà cung cấp dịch vụ mong muốn cung cấp tới người sử dụng dịch vụ mạng.

Có nhiều công cụ cho phép cung cấp dịch vụ thực hiện QoS. Trong một vài trường hợp có thể không dùng ựến công cụ nào mà vẫn ựạt ựược QoS.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ qos, qoe trong mạng NGN (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)