Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỳ vọng và cảm nhận về chất lượng dịch vụ mẫu giáo của phụ huynh tại TP HCM (Trang 33 - 36)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu khám phá bằng phƣơng pháp định tính đƣợc thực hiện thơng qua hình thức thảo luận trực tiếp dạng câu hỏi mở với 5 chuyên gia là các giáo viên, cán bộ quản lý của các trƣờng mẫu giáo tại TP.HCM (Trƣờng mẫu giáo Khánh Hội - quận 4, Trƣờng mẫu giáo tƣ thục Mỹ Đức - quận Bình Thạnh, Trƣờng mẫu giáo Phƣớc Bình - quận 9, Trƣờng mẫu giáo Bông Sen - quận Tân Phú, Trƣờng mẫu giáo dân lập Bam Bi - quận Tân Bình) và 8 khách hàng đang gửi trẻ tại các trƣờng mẫu giáo trên địa bàn TP.HCM (Trƣờng mẫu giáo Khánh Hội - quận 4, Trƣờng mẫu giáo tƣ thục Mỹ Đức - quận Bình Thạnh, Trƣờng mẫu giáo Phƣớc Bình - quận 9; Trƣờng mẫu giáo Bông Sen - quận Tân Phú, Trƣờng mẫu giáo dân lập Bam Bi - quận Tân Bình, Trƣờng mẫu giáo Hoa Anh Đào - quận Bình Thạnh, Trƣờng Mẫu

Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết (các nhân tố, mơ hình đề xuất) Nghiên cứu định tính (n=13) Nghiên cứu định lƣợng (n=316) Mục tiêu nghiên cứu Kiểm định T-Test

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

26

giáo tƣ thục Thủ Đức - Khánh Hỷ, Trƣờng mẫu giáo tƣ thục Mặt Trời Hồng – quận Thủ Đức). Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo cũng nhƣ để điều chỉnh, phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu trên cơ sở nhận thức của các chuyên gia và các khách hàng về các thành phần của mơ hình đề xuất nghiên cứu.

Sau khi tiến hành nghiên cứu phỏng vấn chuyên gia (n=13) theo bảng câu hỏi nhƣ Phụ lục 1, kết quả các nhân tố không thay đổi so với đề xuất, tuy nhiên các khái niệm nghiên cứu có những sự điều chỉnh. Các nhân tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo đƣợc thống nhất nhƣ sau:

(1) Đội ngũ giáo viên, nhân viên: bất kỳ lĩnh vực nào nhất là ngành dịch vụ, yếu tố “chất lượng dịch vụ” bị tác động nhiều bởi yếu tố con ngƣời. Đối với

dịch vụ mẫu giáo, đội ngũ giáo viên, nhân viên là ngƣời trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ. Yếu tố này thể hiện qua bằng cấp chuyên mơn, kinh nghiệm, sự nhiệt tình, tận tâm của đội ngũ giáo viên và nhân viên trong trƣờng trong việc chăm sóc trẻ cũng nhƣ thái độ của họ đối với phụ huynh. Theo các chuyên gia, nếu một đứa trẻ ngay từ tuổi mẫu giáo đã đƣợc dạy các chiến lƣợc tƣ duy hiệu quả, đƣợc trang bị các kỹ năng xã hội... thì cơ hội thành cơng ở học đƣờng và thành công trong cuộc sống sau này là rất lớn. Mỗi trẻ em tuổi mẫu giáo là một chủ thể tích cực, sự phát triển của trẻ mang bản chất văn hố-xã hội, có tính duy nhất, phụ thuộc nhiều vào tình huống và là kết quả của quá trình nội tâm hố những gì chúng trải nghiệm, học đƣợc nhờ sự tƣơng tác với ngƣời khác (cha mẹ, ngƣời thân trong gia đình, cơ giáo, trẻ cùng lớp). Tuy nhiên thời gian chăm sóc trẻ của các bậc phụ huynh ít hơn nhiều so với thời gian trẻ đƣợc cô giáo dạy dỗ đặc biệt là ở thành thị. Mọi hoạt động chăm sóc ni dƣỡng giáo dục nhƣ: ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh, vui chơi, dạy học đều do cô giáo thực hiện. Trong những năm gần đây, tình trạng bạo hành, gây thƣơng tích cho trẻ ngày càng nhiều đã gây ra tâm lý hoang mang, lo ngại cho các bậc phụ huynh về chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo.

(2) “Chương trình đào tạo”: Yếu tố này nói đến cách giáo dục trẻ tại

27

học, sỉ số lớp học, tỉ lệ trẻ/giáo viên. Chƣơng trình giáo dục nhà trẻ tốt sẽ giúp trẻ phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mĩ, cần đảm bảo mục tiêu theo tiêu chuẩn bộ giáo dục đặt ra và chuẩn bị tâm lý tốt cho giai đoạn bƣớc vào lớp một.

(3) “An toàn và sức khỏe”: yếu tố này thể hiện sự cảm nhận của phụ

huynh đến sự an toàn của trẻ nhƣ: an tồn thực phẩm, vệ sinh, vấn đề mơi trƣờng, sức khỏe định kì của trẻ. Những vấn đề tƣởng chừng đơn giản nhƣng lại gây nguy hiểm cho trẻ mà ở lứa tuổi này trẻ chƣa nhận thức đƣợc, do đó cần có sự theo dõi chăm sóc tận tụy. Bên cạnh những tai nạn mà chủ yếu do trẻ nô đùa gây ra nhƣ trầy xƣớt, hay trong lúc chạy chơi nô đùa với các bạn bị ngã, bầm tím tay chân, té gãy tay, hay những vụ bạo hành trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo nghiêm trọng liên tiếp diễn ra trong thời gian gần đây đã gây phẫn nộ trong dƣ luận, gây hoang mang, đánh mất niềm tin ở phụ huynh.

(4) “Cơ sở vật chất”: là tất cả những phƣơng tiện vật chất đƣợc huy động

vào việc giảng dạy và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt mục đích giảng dạy, là những gì phụ huynh có thể nhìn thấy đƣợc ngay khi đặt chân vào trƣờng, nó thể hiện mức đầu tƣ của trƣờng cho dịch vụ của mình, từ đó phụ huynh đánh giá chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo có tốt hay khơng. Yếu tố này nhằm đo lƣờng các biến khảo sát nhƣ phòng học, sân chơi, dụng cụ dạy học, đồ chơi,…cho trẻ em.

(5) “Sự thuận tiện”: yếu tố này đề cập đến tính tiện lợi khi phụ huynh gửi

trẻ tại trƣờng, những dịch vụ đi kèm nhƣ trơng trẻ ngồi giờ, có xe đƣa đón tại nhà, hay vị trí trƣờng thuận tiện đi lại cho phụ huynh,… Trong xã hội hiện nay, hầu hết cả bố và mẹ của trẻ đều phải đi làm về trễ và làm việc cả cuối tuần nên việc đƣa đón con và các dịch vụ ngồi giờ tại các trƣờng là cần thiết. Bên cạnh đó một số phụ huynh mong muốn trƣờng mẫu giáo có xe đƣa đón học sinh tuy nhiên ở phân khúc khách hàng này điều đó cũng chƣa thật sự cần thiết và quan trọng.

(6) “Yếu tố chi phí”: đo lƣờng đến tất cả các khoản chi phí mà phụ huynh

phải trả cho nhà trƣờng khi gửi trẻ nhƣ: học phí, chi phí trang phục cho bé, tiền ăn, tiền gửi trẻ ngồi giờ, tiền bồi dƣỡng giáo viên…Trong đó tiền bồi dƣỡng giáo viên

28

là linh động tùy vào nhận thức và khả năng của phụ huynh chứ khơng mang tính quy định bắt buộc của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỳ vọng và cảm nhận về chất lượng dịch vụ mẫu giáo của phụ huynh tại TP HCM (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)