Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỳ vọng và cảm nhận về chất lượng dịch vụ mẫu giáo của phụ huynh tại TP HCM (Trang 47 - 54)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố

4.2.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phƣơng pháp Cronbach„s Alpha

Tiến hành kiểm định thang đo các nhân tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo thông qua hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha để loại các biến rác, tránh trƣờng hợp các biến rác tạo nên nhân tố giả khi phân tích EFA. Sau khi kiểm tra Cronbach‟s Alpha, bƣớc tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ bộ tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Theo Nunnally & Burnstein 1994, các nhân tố đạt độ tin cậy khi các nhân tố có hệ số Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng của các thang đo đều lớn hơn 0.3. Dựa vào kết quả của bảng 4.3

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha chính thức

Thống kê biến-tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến này

Kết quả

Thang đo Giáo viên, nhân viên: Cronbach's Alpha = 0,848

GV1 21,49 12,124 0,627 0,823 Đạt GV2 21,48 11,984 0,706 0,811 Đạt GV3 21,55 12,356 0,663 0,818 Đạt GV4 21,55 12,255 0,611 0,826 Đạt GV5 21,27 13,748 0,328 0,869 Đạt GV6 21,47 12,935 0,621 0,826 Đạt GV7 21,42 11,946 0,731 0,808 Đạt

Thang đo Chƣơng trình đào tạo: Cronbach's Alpha = 0,899

DT1 14,37 12,743 0,705 0,887 Đạt

DT2 14,51 12,143 0,788 0,869 Đạt

DT3 14,40 12,646 0,734 0,881 Đạt

DT4 14,41 11,671 0,757 0,877 Đạt

DT5 14,47 12,218 0,773 0,872 Đạt

Thang đo An toàn và sức khỏe: Cronbach's Alpha = 0,864

AT1 22,68 20,568 0,607 0,852 Đạt

AT2 22,76 22,315 0,594 0,851 Đạt

AT3 22,54 21,379 0,694 0,837 Đạt

40

AT5 22,65 21,784 0,654 0,843 Đạt

AT6 22,71 24,202 0,416 0,872 Đạt

AT7 22,56 20,470 0,754 0,828 Đạt

Thang đo Cơ sở vật chất: Cronbach's Alpha = 0,82

CS1 14,84 4,982 0,733 0,756 Đạt

CS2 14,99 5,006 0,745 0,753 Đạt

CS3 14,71 5,444 0,388 0,862 Đạt

CS4 14,93 4,996 0,695 0,765 Đạt

CS5 14,89 5,060 0,593 0,795 Đạt

Thang đo Thông tin: Cronbach's Alpha = 0,885

TT1 11,37 6,209 0,721 0,866 Đạt

TT2 11,32 6,765 0,735 0,858 Đạt

TT3 11,29 6,246 0,783 0,838 Đạt

TT4 11,32 6,731 0,767 0,846 Đạt

Thang đo Chi phí: Cronbach's Alpha = 0,707

CP1 7,21 1,650 0,521 0,621 Đạt

CP2 7,24 1,655 0,583 0,545 Đạt

CP3 7,32 1,760 0,473 0,679 Đạt

Thang đo Chất lƣợng dịch vụ: Cronbach's Alpha = 0,722

CL1 7,25 1,498 0,510 0,680 Đạt

CL2 7,40 1,574 0,588 0,582 Đạt

CL3 7,35 1,624 0,536 0,642 Đạt

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 4))

Khảo sát đầy đủ với n =316, sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phƣơng pháp Cronbach‟s Alpha trên phần mềm SPSS phiên bảng 20 cho thấy 7 thang đo đều có hệ số Cronbach‟s alpha lớn hơn 0,6 và tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các thang đo đều đạt đƣợc sự tin cậy và tất cả các biến quan sát tiếp tục dƣợc sử dụng cho những phân tích tiếp theo, khám phá nhân tố EFA với 6 biến độc lập (31 biến quan sát).

4.2.2 Kết quả khám phá nhân tố EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập

Thực hiện phân tích nhân tố EFA với 31 biến quan sát của 6 thành phần hay còn gọi 6 nhân tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ giáo dục mẫu giáo. Có 6 yếu tố đƣợc đƣợc trích tại eigenvalue có giá trị 1.354, phƣơng sai trích là 66.057%, hệ số KMO

41

= 0.889 với mức ý nghĩa sig = 0.000. Nhƣ vậy các hệ số đã thõa điều EFA. Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất có 4 biến vi phạm điều kiện. (AT2, AT6, GV5, CS5)

- Biến AT2: Thực đơn hàng tuần đƣợc thay đổi có hệ số tải nhân tố 0.596 và 0.341 cùng đo lƣờng hai biến độc lập.

- Biến AT6: Trẻ đƣợc an tồn có hệ số tải nhân tố < 0.3 không đạt yêu cầu. - Biến GV5: Giáo viên có ngoại hình dễ nhìn có hệ số tải nhân tố 0.348,

0.402 và 0.351 cùng đo lƣờng 3 biến độc lập.

- Biến CS5: Trƣờng học có nhiều đồ chơi phù hợp với trẻ có hệ số tải nhân tố 0.377 và 0.554 cùng đo lƣờng hai biến độc lập,

Thực hiện loại 4 biến vi phạm điều kiện: AT2, AT6, GV5, CS5, phân tích nhân tố với 27 biến quan sát của 6 thành phần hay còn gọi 6 nhân tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ giáo dục mẫu giáo. Ta thu đƣợc kết quả:

Bảng 4.4: Hệ số KMO và kiểm định Barlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (Đo lƣờng độ hoàn chỉnh của mẫu) 0,877

Kiểm định khối cầu Bartlett

Chi-Square tƣơng đƣơng 5229,691

Df 351

Sig. 0,000

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 5))

Hệ số KMO = 0.887 >0,5, phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các biến có tƣơng quan với nhau trong tổng thể với mức ý nghĩa sig = 0.000.

Bảng 4.5: Tổng phƣơng sai trích của các biến độc lập

Nhân tố

Hệ số Eigenvalue ban đầu

Tổng hệ số tải bình phƣơng trích Tổng hệ số tải bình phuong xoay Tổng cộng % phƣơng sai Tích lũy % Tổng cộng % phƣơng sai Tích lũy % Tổng cộng % phƣơng sai Tích lũy % 1 9,190 34,036 34,036 9,190 34,036 34,036 3,796 14,057 14,057 2 2,634 9,757 43,793 2,634 9,757 43,793 3,744 13,866 27,923 3 2,255 8,352 52,145 2,255 8,352 52,145 3,661 13,557 41,481 4 1,958 7,253 59,398 1,958 7,253 59,398 2,940 10,887 52,368 5 1,366 5,059 64,457 1,366 5,059 64,457 2,613 9,678 62,046 6 1,288 4,771 69,228 1,288 4,771 69,228 1,939 7,182 69,228 7 0,820 3,037 72,265

42 8 0,706 2,613 74,878 9 0,646 2,392 77,270 10 0,613 2,269 79,539 11 0,559 2,069 81,608 12 0,537 1,990 83,597 13 0,489 1,813 85,410 14 0,486 1,799 87,209 15 0,424 1,569 88,778 16 0,392 1,451 90,228 17 0,369 1,366 91,594 18 0,354 1,310 92,904 19 0,312 1,155 94,059 20 0,296 1,095 95,154 21 0,271 1,003 96,157 22 0,249 0,921 97,078 23 0,203 0,752 97,830 24 0,181 0,670 98,500 25 0,160 0,594 99,093 26 ,0133 0,493 99,586 27 0,112 0,414 100,000

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 5))

Có 6 yếu tố đƣợc đƣợc trích tại eigenvalue có giá trị 1.288 >1: đạt yêu cầu. Phƣơng sai trích là 69.228% >50%: đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng các nhân tố này giải thích đƣợc 69,228% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 AT7 0,802 AT4 0,759 AT3 0,721 AT1 0,721 AT5 0,717 CS3 0,601 GV2 0,827 GV3 0,799

43 GV6 0,753 GV7 0,751 GV1 0,675 GV4 0,658 DT4 0,83 DT1 0,824 DT5 0,782 DT2 0,764 DT3 0,731 TT4 0,802 TT3 0,776 TT2 0,772 TT1 0,742 CS4 0,919 CS2 0,888 CS1 0,808 CP1 0,782 CP2 0,751 CP3 0,679 Hệ số Eigenvalues 9,190 2,634 2,255 1,958 1,366 1,288 Phƣơng sai trích (%) 34,036 9,757 8,352 7,253 5,059 4,771

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 5))

Tại lần rút trích này tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn điều hệ số tải nhân tố > 0.3 nên đạt yêu cầu.

Nhƣ vậy, các thang đo cho các khái niệm đƣợc chấp nhận và đảm bảo độ tin cậy của thang đo và đƣợc sử dụng cho phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Tuy nhiên, ta nhận thấy trong ma trận xoay nhân tố, các biến quan sát đƣợc sắp xếp theo 6 nhóm tƣơng ứng nhƣ thang đo ban đầu, riêng biến CS3 có sự thay đổi, do đó:

44

Kết quả nhóm nhân tố nhƣ sau:

Nhóm nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát

- AT7: Trƣờng học có dịch vụ y tế hợp lý.

- AT4: Bếp ăn của trƣờng nấu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - AT3: Chế độ dinh dƣỡng hợp lí.

- AT1: Thực đơn hàng tuần đƣợc thông báo cho phụ huynh biết. - AT5: Trẻ ít bị nhiễm bệnh từ trƣờng học.

- CS3: Trƣờng học có khu ăn uống riêng

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát đều thuộc thành phần “an toàn và sức khỏe” nên nhân tố thứ 1 vẫn có tên là “an tồn và sức khỏe”.

Nhóm nhân tố 2 bao gồm các biến quan sát

- GV2: Giáo viên có kinh nghiệm chăm sóc trẻ.

- GV3: Giáo viên ln thƣơng u chăm sóc trẻ chu đáo.

- GV6: Nhân viên trƣờng biết tiếp thu ý kiến đóng góp của anh/chị. - GV7: Lãnh đạo trƣờng thực hiện đúng cam kết.

- GV1: Giáo viên có bằng cấp chun mơn.

- GV4: Giáo viên thơng báo tình hình trẻ sau mỗi buổi học.

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát khơng có gì thay đổi và vẫn có tên là “đội ngũ giáo viên và nhân viên”

Nhóm nhân tố 3 bao gồm các biến quan sát

- DT4: Trƣờng học có các chƣơng trình ngoại khóa. - DT1: Có lịch học cụ thể từng tuần.

- DT5: Tỉ lệ trẻ trên số giáo viên theo đúng tỉ lệ. - DT2: Thời gian sinh hoạt ở trƣờng khoa học. - DT3: Chƣơng trình học giúp trẻ giao tiếp tốt.

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát khơng có gì thay đổi và vẫn có tên là “chƣơng trình đào tạo”

Nhân tố 4 bao gồm các biến quan sát

- TT4: Trƣờng có camera để phụ huynh theo dõi từ xa.

45

- TT2: Giờ đƣa đón trẻ linh động.

- TT1: Trƣờng nhận giữ trẻ ngồi giờ quy định.

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát khơng có gì thay đổi và vẫn có tên là “sự thuận tiện”

Nhân tố 5 bao gồm các biến quan sát

- CS4: Trang thiết bị dạy học hiện đại. - CS2: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ. - CS1: Có khu ăn uống riêng.

- Trƣờng học có sân chơi ngồi trời.

- Trƣờng học có nhiều đồ chơi phù hợp với trẻ.

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát khơng có gì thay đổi và vẫn có tên là “cơ sở vật chất”

Nhân tố 6 bao gồm các biến quan sát

- CP1: Học phí của trƣờng phù hợp với chất lƣợng giữ trẻ. - CP2: Trƣờng học có chi phí tiền ăn hợp lí.

- CP3: Trƣờng học có các khoản phụ thu hợp lí.

Ở nhóm nhân tố này, các biến quan sát khơng có gì thay đổi và vẫn có tên là “chi phí”

Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc

Thang đo chất lƣợng dịch vụ gồm 3 biến quan sát, sau khi đạt độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach‟s alpha đƣợc sử dụng để phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0.000 và Chỉ số KMO = 0.673 > 0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng hệ số KMO và kiểm định Barlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (Đo lƣờng độ hoàn chỉnh của mẫu) 0,673

Kiểm định khối cầu Bartlett

Chi-Square tƣơng đƣơng 192,621

Df 3

46

Tổng phƣơng sai tích lũy

Nhân tố Hệ số Eigenvalue ban đầu Tổng hệ số tải bình phƣơng trích Tổng cộng % Phƣơng sai Tổng cộng % Phƣơng sai Tổng cộng % Phƣơng sai 1 1,937 64,554 64,554 1,937 64,554 64,554 2 0,591 19,709 84,263 3 0,472 15,737 100,000 Ma trận xoay Nhân tố 1 CL2 0,834 CL3 0,800 CL1 0,776

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 5))

Tại mức giá trị Eigenvalues là 1,937 > 1, phân tích nhân tố đã rút trích đƣợc 1 nhân tố từ 3 biến quan sát với phƣơng sai trích là 64.554% (>50%) đạt yêu cầu.

Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hớn 0,5 đạt yêu cầu (CL2:0,834, CL3: 0,800, CL1: 0,776).

Nhƣ vậy, các thang đo cho các khái niệm đƣợc chấp nhận và đảm bảo độ tin cậy của thang đo và đƣợc sử dụng cho phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỳ vọng và cảm nhận về chất lượng dịch vụ mẫu giáo của phụ huynh tại TP HCM (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)