1.2. Tổng quan về dịch vụ Logistic và dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường
1.2.2.2. Tác dụng của Logistics
Dịch vụ Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Với việc hình thành và phát triển dịch vụ Logistics sẽ giúp các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm được chi phí trong chuỗi Logistics, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tinh giảm hơn và đạt hiệu quả hơn cụ thể như sau:
- Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí hoạt động lưu thơng
phân phối. Dịch vụ Logistics ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho phí
vận tải và các chi phí khác phát sinh trong q trình lưu thơng dẫn đến tiết kiệm và giảm chi phí lưu thơng.
- Dịch vụ Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải, kho vận…
- Dịch vụ Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế.
- Dịch vụ Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế.
1.2.3 Khái niệm dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường bộ bằng sơ mi rơ móc và container
Vận tải là một hoạt động có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trí của hàng hố từ nơi này đến nơi khác. Nhờ có vận tải mà con người đã chinh phục được
khoảng cách không gian và đã tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của hàng hoá. Đặc biệt là vận tải đường bộ như là phương tiện trung chuyển, kết nối các cảng hàng hoá, các kho bãi với nhà máy, các nhà máy cung cấp với các nhà máy tiêu thụ. Theo đó các phương tiện vận chuyển cũng được tiêu chuẩn hố để phục vụ cơng việc này mà đầu tiên phải kể đến việc ra đời và xuất hiện container đựng hàng hoá:
Container
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995 (E), container là một công cụ vận tải có những
đặc điểm sau:
+ Có tính bền vững và đủ độ chắc tương đối phù hợp cho việc sử dụng lại
nhiều lần.
+ Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường.
+ Được lắp các thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi di chuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác.
+ Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container.
Như vậy, dịch vụ vận tải container là hoạt động mang tính kinh tế, nhằm vận
chuyển hàng hoá chứa trong container từ nơi này đến nơi khác theo yêu cầu của khách hàng một cách an tồn và nhanh chóng.
Sơ mi rơ móc
Theo sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của container trong vận chuyển đường
bộ, sơ mi rơ móc đang được áp dụng nhiều để chuyên chở các container này. Sơ mi rơ moóc là một kế cấu cơ khí, có bánh truyền động và chịu lực được thiết kế để nối với ô tô đầu kéo và có một phần đáng kể của trọng lượng của hàng hố đặt lên ơ tơ đầu kéo.
Với các kích thước và các loại container khác nhau thì có các sơ mi rơ móc chuyên dụng phù hợp với từng loại. Hiện nay có hai loại sơ mi rơ móc chính được phân biệt theo chiều dài là 20” và 40”.
Ơ tơ đầu kéo
rơ móc hoặc sơ mi rơ móc, là thiết bị truyền động chính tạo lực để di chuyển hàng hố. Ngồi thiết bị truyền động, ơ tơ đầu kéo cịn có các hệ thống phức tạp khác như: hệ thống dẫn động, hệ thống kết nội với rơ móc…
Vận tải đường bộ bằng sơ mi rơ móc và container
Hiện nay việc giao thương hàng hải và đường sông nội địa rất phát triển cho
nên việc sử dụng container để chứa hàng là khá phổ biến. Thơng qua đó dịch vụ vận chuyển, trung chuyển các container này từ các kho bãi container đến vị trí đóng hàng và đưa đến cảng giao hàng được phát triển khá mạnh.
Chính vì vậy trong khoảng 10 năm trở lại đây, hình thành một dịch vụ cung cấp vận chuyển container đường bộ bằng ô tô đầu kéo và sơ mi rơ moóc. Dịch vụ này phát
triển khá mạnh mẽ vì tính phổ cập và đã được tiêu chuẩn hố của các kích thước
container cũng như phát triển đồng hành phục vụ sự phát triển và mở rộng dịch vụ vận tải hàng hải và các cảng biển tại Việt Nam. Bên cạnh đó, để tận dụng phương tiện vận tải một cách hiệu quả, ngoài việc chuyên chở container, các phương tiện còn được áp dụng chuyển chở các loại hàng hố nặng như sắt thép, tơn cuộn, các hàng hố đóng khối lớn, thiết bị, ống thép…Với những ưu điểm của mình, các phương tiện ơ tơ đầu kéo và sơ mi rơ móc đã chiếm lĩnh các tuyến đường dài hoặc các loại hàng hoá cồng kềnh, siêu trọng so với loại phương tiện ô tô tải thùng và ngày càng phát triển mạnh mẽ về số lượng tại Việt Nam.
1.3 Môi trường hoạt động của các công ty dịch vụ vận tải đường bộ ở Việt Nam 1.3.1 Môi trường vĩ mô 1.3.1 Môi trường vĩ mô
Yếu tố kinh tế
Đó chính là nền kinh tế của một quốc gia, hay cụ thể hơn đó là nhu cầu vận
chuyển hàng hoá của một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đang trên con đường hội nhập và hiện đại hoá đất nước nên việc các hoạt động xuất nhập khẩu phát triển và kéo theo ngành vận chuyển bằng container phát triển và ngược lại.
Yếu tố chính trị-pháp luật
quy định rất cặn kẽ của pháp luật tuy nhiên các ông ty vận tải chịu sức ép từ khá nhiều phía về mặt chính trị và pháp luật nhất là về mặt an tồn giao thơng, trọng tải của phương tiên vận chuyển, về quy định bồi thường bảo hiểm…
Yếu tố văn hố xã hội
Đó là chính trình độ văn hố ý thức xã hội. Một quốc gia có trình độ văn hố
cao sẽ thúc đẩy quốc gia đó phát triển trong nhiều lĩnh vực và dĩ nhiên trong đó có lĩnh vực vận tải và ngược lại. Điển hình nhất khi chất lượng nguồn nhân lực phát triển
thì tạo nên động lức phát triển của các cơng ty vận tải. Đó chính tác động từ nội tại
của cơng ty.
Ngồi ra, yếu tố văn hố, trình độ của người dân tham gia giao thơng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến q trình thực hiện dịch vụ vận tải của công ty. Việc không chấp hành tuân thủ các quy định an toàn vận tải, các quy định giao thông làm cho việc vận tải hàng hố mang tính rủi ro cao hẳn các ngành dịch vụ khác.
Yếu tố công nghệ kỹ thuật
Đó chính là trinh độ cơng nghệ của các trang thiết bị bốc dỡ và vận chuyển
container như: cầu dỡ container từ tàu vào bãi, xe nâng hạ container, xe chuyên dụng
đóng rút hàng hố từ container, tàu, xà lan, xe tải để vận chuyển container…và các
phần mềm công nghệ thông tin đề quản lý, theo dõi tình trạng thiết bị vận chuyển.
Yếu tố tự nhiên
Vị trí địa lý có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển vận tải. Quốc gia nào nằm tiếp giáp với biển hay trên các trục đường giao thương quốc tế thì sẽ thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận tải biển. Việt Nam đã tận dụng tối đa ưu điểm đó và
đang hình thành nên một loạt các cảng biển, từ đấy cung cấp và thúc đẩy dịch vụ vận
tải bằng đường bộ phát triển mạnh mẽ, nối các hệ thống cảng biển này với các địa
điểm giao hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện.
1.3.2 Môi trường vi mô
Khách hàng
hiện tại và khách hàng tiềm năng:
+ Khách hàng hiện tại: là những khách hàng đang có nhu cầu vận chuyển bao
gồm: các đại lý tàu biển, các công ty, khách hàng, các đối tác thân thuộc.
+ Khách hàng tiềm năng: đây là những khách hàng chưa có nhu cầu vận
chuyển trong hiện tại nhưng trong tương lai có thể trở thành một khách hàng lớn đối với cơng ty vận tải, cũng có thể là các công ty là khách hàng hiện tại của các công ty vận tải đối thủ chưa được khai thác một cách triệt để.
Nhà cung ứng
Đó là các nhà cung cấp các dịch vụ đảm bảo cho hoạt động của các công ty
dịch vụ vận tải thực hiện một cách liên tục, hiệu quả bao gồm: cung ứng xăng dầu, vỏ xe, thiết bị ràng buộc, nhà cung cấp dịch vụ bảo trì, sửa chữa…Các nhà cung ứng dịch vụ hiện nay nhìn chung khá đa dạng, có chun mơn và đại lý cung cấp rộng rãi.
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đó là các cơng ty dịch vụ vận tải đã được thành lập trong địa phương, với bề
dày phát triển, tiềm lực và khách hàng sẵn có đã tạo nên áp lực và sự cạnh tranh lẫn nhau.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Hiện tại các nhà cung cấp dịch vụ vận tải nước ngoài với dòng vốn mạnh,
nguồn nhân lực tốt, đã dồn dập đầu tư trực tiếp vào các dịch vụ vận tải. Họ không
những muốn đầu tư vào dịch vụ vận tải đường bộ mà còn khuếch trương ra về kho vận, dịch vụ Logistic, dịch vụ vận tải đường thuỷ và đường khơng.
Sản phẩm thay thế
Đó là các phương thức vận tải khác như: tàu lửa, xà lan, tàu hàng rời…có
những thiết kế mới trong tương lai với tính vượt trội hat có những ưu điểm giống như
dịch vụ vận tải container và sơmi rơ moóc, cũng sẽ trở thành những đối thủ mạnh
trong tương lai thay thế dịch vụ vận tải đường bộ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Marketing dịch vụ trong vận tải đường bộ. Các công ty luôn thực hiện Marketing dịch vụ liên tục trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Tác giả nhận thấy rằng cần phải đánh giá thực trạng thực hiện Marketing dịch vụ tại các doanh nghiệp vận tải trên
địa bàn Bà Rịa Vũng Tàu cũng như chính Cơng ty mà tác giả đang làm việc và nghiên
cứu để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và nguy cơ đối với dịch vụ vận tải đường bộ. Kết quả phân tích sẽ giúp tác giả tìm ra những giải pháp thiết thực
nhằm tận dụng những cơ hội, phát huy những điểm mạnh và vượt qua những thử
thách từ mơi trường bên ngồi.
Nghiên cứu những kinh nghiệm cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ có thể rút ra những bài học quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ cho các cơng ty vận tải Việt Nam như: đa dạng hố loại hình dịch vụ vận tải, liên kết với các loại hình dịch vụ
vận tải khác, mở rộng mạng lưới kinh doanh và phạm vi hoạt động, ứng dụng cơng
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VẬN TẢI TRUNG VIỆT
2.1 Tổng quan về kinh tế khu vực thị trấn Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trị quan trọng về kinh tế và xã hội
đối với cả khu vực, thuộc vùng Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh. Tỉnh ln đi đầu
trong việc phát triển kinh tế, thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Ở vị trí cửa ngõ ra biển Đơng của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam bộ, Bà Rịa-Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác bằng đường bộ,
đường không, đường thủy và đường sắt.
Khu vực Phú Mỹ, huyện Tân Thành nằm trên trục đường chính Quốc lộ 51 (8
làn xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km và năm trên trục đường Cao tốc Long Thành –
Dầu Giây và sau này là điểm cuối của đường Cao tốc Long An – Long Thành. Là giao
điểm của hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu, là đầu mối giao thông đường bộ với
Quốc lộ 51 và các Khu công nghiệp lớn tập trung tại khu vực này. Ngoài ra đây là một trung tâm phát triển cảng nước sâu của tồn khu vực miền Đơng Nam Bộ. Với những
đặc điểm trên thị trấn Phú Mỹ được định hướng xây dựng và phát triển thành Thành
phố Phú Mỹ trong tương lai với các đô thị công nghiệp, cảng biển, là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với hai lĩnh vực chính như sau:
- Về lĩnh vực công nghiệp: trung tâm điện lực Phú Mỹ và Nhà máy điện Bà Rịa
chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả nước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước). Các ngành Cơng nghiệp nặng có: sản xuất phân
đạm urê (800.000 tấn năm), sản xuất polyetylen (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker,
VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm ( Flat Steel), Nhà máy thép SMC và Posco Vietnam.
- Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại
nội ơ Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Phú Mỹ, huyện Tân Thành trở thành trung
tâm cảng biển chính của khu vực Đơng Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao
gồm: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải. Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng
cảng biển lớn tại đây. Sông Thị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên
50.000 tấn cập cảng. Các tàu container trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BRVT đi thẳng sang các nước Châu Âu, Châu Mỹ. Tính đến nay, tồn tỉnh có 24/52 cảng đã đi
vào hoạt động, các cảng cịn lại đang trong q trình quy hoạch và xây dựng. Tỉnh
BRVT là cửa ngõ giao thương của khu vực Miền Nam, nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh có nhiều cảng biển nhất Việt Nam.
Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất
nước cùng với Hải Phịng, trung tâm Logistics và cơng nghiệp hỗ trợ, trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước. Theo đó trung tâm của việc xây dựng thành phố cảng này chính là Thị Trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành nơi tập trung các cảng nước chuyên sâu nhận tàu cực lớn và hàng container ngồi ra cịn tập trung đến 8/10 Khu Công nghiệp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Do đó nhu cầu luân chuyển và vận tải hàng hoá là cực kỳ lớn (nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu - http://www.baria-
vungtau.gov.vn).
Nhờ có độ sâu lý tưởng (trên 14 mét), cảng Cái Mép có thể tiếp đón các con tàu viễn dương với tải trọng lên đến 120,000 tấn. Thực tế, Tân cảng Sài Gòn Cái Mép đã tiếp nhận tàu trọng tải từ 80,000 đến 120,000 tấn trong năm 2010. Trong 10 năm trở lại đây cảng Cát Lái từng bước phát triển thành cảng trung tâm của cụm cảng số 5.
Vào năm 2009, cảng Cát Lái đã tiếp nhận đến 70% tổng lượng hàng container quá
cảnh cụm cảng số 5. Tuy nhiên, trong vòng 5 năm vai trò trung tâm sẽ chuyển dịch ra cảng Cái Mép. Theo tính tốn khoảng năm 2015, lượng hàng ước tính qua cảng Cái Mép sẽ chiếm đến 70% tổng lượng hàng qua cụm cảng số 5. Nếu luồng hàng hoá quá cảnh cụm cảng số 5 vẫn chiếm 70% tổng lượng hàng container của cả nước và với tốc
độ phát triển trung bình tăng 20% lượng hàng XNK mỗi năm thì vào năm 2015 ước