Giải pháp từ Ngân Hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 92 - 165)

4. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.3 Một số kiến nghị để hỗ trợ các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.3.2 Giải pháp từ Ngân Hàng Nhà Nước

− Điều hành chủ động và linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ để kiểm sốt lượng tiền cung ứng, bảo đảm khả năng thanh tốn, hỗ trợ tích cực vốn cho các NHTM. Điều hành lượng tiền cung ứng thơng qua các cơng cụ chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến của thị trường và chỉ đạo của Chính phủ, đảm bảo góp phần kiềm chế lạm phát ở mức 6-8%, tổng phương tiện thanh toán

tăng khoảng 14-16%, thặng dư cán cân thanh tốn quốc tế trên 3 tỷ USD, góp phần tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý (5,2-5,7%), không gây áp lực lạm phát cho năm 2013 và các năm tiếp theo, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững.

− Điều hành chính sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Khoảng cách lãi suất cho vay của các NHTM Việt Nam và các nước trong khu vực và các nước công nghiệp phát triển rất lớn, làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển ổn định của doanh nghiệ do đó cần có chính sách điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, cân đối hài hịa lợi ích của người vay và người gửi.

− Theo dõi sát tình hình tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống, đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhưng đi đơi với an tồn hệ thống và từng NHTM; Chỉ đạo các NHTM tập trung vốn cho vay các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơng nghiệp hỗ trợ; kiểm sốt tỷ trọng dư nợ cho vay đối với các lĩnh vực khơng khuyến khích. Thực hiện linh hoạt các biện pháp kiểm sốt tín dụng, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ và tình hình hoạt động của các Tổng công ty.

− Chỉ đạo các Tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Tiếp tục thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết 13/NQ-CP và Chỉ thị 01/CT-NHNN. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định và thực hiện không đúng chỉ đạo của NHNN.

− Điều hành thị trường ngoại hối và tỷ giá phù hợp với tình hình cung-cầu ngoại tệ, góp phần tăng dự trữ ngoại hối; tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với thị trường vàng, khắc phục tình trạng đầu cơ tích trữ, bn bán trái phép, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường ngoại tệ, phân tích, dự báo thanh khoản thị trường để chủ động điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với các cân đối vĩ mô, đảm bảo thực hiện

được mục tiêu ổn định giá trị của VND; tiếp tục triển khai các giải pháp khắc phục căn bản tình trạng đơ la hóa, tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống các NHTM để tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý của nền kinh tế. Khẩn trương hồn thiện và triển khai đề án bình ổn thị trường vàng thơng qua sử dụng nguồn lực trong nước. Đảm bảo ổn định tỷ giá với mức biến động không quá 2-3%.

− Tăng cường công tác giám sát, thanh tra đột xuất, định kỳ hoạt động của các NHTM nhằm đảm bảo an tồn hệ thống.

− Tích cực triển khai cơ cấu lại hệ thống các NHTM nhằm đảm bảo giữ vững sự ổn định của tồn hệ thống, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ trong q trình tái cấu trúc nền kinh tế.

− Tiếp tục tăng cường cơng tác thống kê, phân tích, dự báo kinh tế vĩ mơ tiền tệ để phục vụ có hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành của NHNN; Tiếp tục triển khai có hiệu quả theo kế hoạch Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015;

− Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính để hỗ trợ tối đa quá trình hoạt động, kiểm sốt, hỗ trợ giữa NHNN và các NHTM

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã nêu lên những hạn chế tồn tại của các NHTM Việt Nam hiện nay cũng như nguyên nhân dẫn đến những hạn chế tồn tại đó.

Trên cơ sở khái quát những định hướng phát triển chung nhất của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm sắp tới, tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể từ mỗi NHTM Việt Nam, từ Ngân hàng Nhà Nước, từ Chính Phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam cũng như phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tương lai. Theo đó mỗi NHTM trước hết cần chú trọng giải quyết nợ xấu, tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu tồn bộ hoạt động và hiện đại hóa ngân hàng theo xu hướng phát triển, phục vụ tối đa yêu cầu thay đổi không ngừng

của thị trường. Ngân hàng Nhà Nước và Chính Phủ cũng cần có giải pháp đồng bộ hỗ trợ các NHTM trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thượng Mại Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu vấn đề hiệu quả hoạt động của 27 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2012. Với mục tiêu phân tích mức độ hiệu quả của hệ thống NHTM trong giai đoạn nghiên cứu, cùng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các NHTM.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, ta có thể thấy được các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM cũng như thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng qt hơn về ngành cũng như vị trí của mỗi ngân hàng so với các ngân hàng trong mẫu khi xem xét các phương diện chung nhất. Từ đó nhận biết được những yếu kém cần cải thiện cũng như những điểm mạnh của các ngân hàng khác để có mục tiêu phấn đấu và chiến lược cạnh tranh phù hợp.

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Cũng tương tự như bất cứ đề tài nghiên cứu nào, bài nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất, do hạn chế của việc thu thấp số liệu nên nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của 27 ngân hàng thương mại Việt Nam thay vì tồn bộ NHTM trên thị trường bao gồm cả các NHTM liên doanh và nước ngoài. Ngoài ra, bài nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trên các yếu tố tài chính là chủ yếu chưa đánh giá các yếu tố phi tài chính trong hoạt động ngân hàng như sức mạnh thương hiệu, mạng lưới,….Trong việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM, tác giả chỉ tập trung các yếu tố nội tại mà chưa xét đến các yếu tố bên ngoài. Do đó hướng nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng số lượng ngân hàng phân tích và xem xét tồn diện hơn các yếu tố nội tại cũng như các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lên hoạt động của NHTM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. 5 Giải pháp điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới, tại http://vib.com.vn/966-tin-tuc/2087-tin-tai-chinh-ngan-hang/2191-tin-tai- chinh-ngan-hang/127/2264-5-giai-phap-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-thoi- gian-toi.aspx, [truy cập ngày 25/09/2013]

2. Báo cáo điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và tỷ giá tháng 8/2008, tại

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuc hien?categoryId=888&articleId=3167, [truy cập ngày 25/09/2013]

3. Báo cáo thường Niên từ năm 2006 đến 2012 của các NHTM Việt Nam.

4. Kinh tế Việt Nam nhìn từ bộ ba bất khả thi, tại

http://gafin.vn/2012111402304287p0c33/kinh-te-viet-nam-nhin-tu-bo-ba- bat-kha-thi.htm, [truy cập ngày 20/09/2013]

5. Lê Thị Mỹ Ngọc (2013), Công ty quản lý tài sản ở các nước Châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, (Số 84), 14-18. 6. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh

của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học 2012, (Số

21), 158-168.

7. Ngân hàng Nhà Nước, Báo cáo thường Niên các năm 2010-2012.

8. Nguyễn Hằng, Điểm danh các ngân hàng có nợ xấu từ 3% trở lên, tại

http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/diem-danh-cac-ngan-hang-co-no-xau- tu-3-tro-len-201305230638214706ca34.chn, [truy cập ngày 07/09/2013]. 9. NguyễnThị Mùi, Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và những

vấn đề đặt ra, tại

http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100824.html, [truy cập ngày 25/09/2013]

10. Nguyễn Thị Nhung (2013), Giải bài toán rủi ro vì sự phát triển bền vững

của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí Cơng nghệ ngân

hàng, (Số Xuân Quý Tỵ), 27-33.

11. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ

kinh tế, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

12. Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Ngọc Hạnh (2013), Hiệu quả hoạt động tại

các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, (Số 270),

12-25.

13. Nguyễn Minh Sáng (2012), Phân tích hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng 2012, (Số 79), 23-29.

14. Nguyễn Thị Hồng Vinh (2012), Đo lường hiệu quả kỹ thuật và chỉ số Mailquist của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng 2012, (Số 74), 16-23.

15. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Vai trị của cơng nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngân hàng giai đoạn 2011-2020, tạp chí Ngân hàng, (Số 13), 28-34.

16. Nguyễn Quang Thái (2013), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013, Hội khoa học kinh tế Việt Nam.

17. Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Việt Nam hiện nay, tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (Số 15), 16-19.

18. Ngô Đặng Thành (2010), Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực của một số ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA), Đại học Kinh Tế ĐH QGHN.

19. Nhìn lại nền kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi mới, tại

http://www.khoaqhqt.edu.vn/news/172-Nhin-lai-nen-kinh-te-Viet-Nam- sau-25-nam-doi-moi.html, [truy cập ngày 24/09/2013]

20. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb. Tài Chính, Hà Nội.

21. Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tưởng Chính Phủ ban hành kèm “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015.

22. Tô Ánh Dương (2013), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu, Viện kinh tế Việt Nam, (Số 418), 27-34.

23. Tổng cục thống kê Việt Nam, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716.

24. Trần Huy Hoàng, Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập, tại

http://vndocs.docdat.com/docs/index-5.html, [truy cập ngày 15/09/2013]. 25. Trương Quang Thịnh (2012), Hiệu quả kỹ thuật của các Ngân hàng

thương mại Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng 2012, (Số Xn), 40-

47.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

26. Hiroyuki Kiyota (2011), Efficiency of Commercial Banks in Sub-Saharan Africa: A Comparative Analysis of Domestic and Foreign Banks, United

Nation University.

27. Izah Mohd (2009), Evaluating efficiency of Malaysia Banks using Data

Envelopement Analysis, Faculty of Business Management and

Accountancy, University of Darul Iman Malaysia.

28. Monkhamad Anwar (2012), Small business Finance and Indonesia Banks

Efficiecy: DEA approach, Padjadjaran University and University of

Leicester

29. Rashedul Hoque (2012), Data Envelopment Analysis of banking sector in Bangladesh, University of Dhaka.

30. Tim Coelli (2008), Technical Efficiency and Data Envelopment Analysis

(DEA), University of Newzealand.

31. Wang Yu (2012), Analysis on the efficiency of China’s banking industry

PHỤ LỤC

Phụ lục 01- Danh sách các NHTM thuộc mẫu nghiên cứu

Stt Tân đầy đủ

1 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình ABB

2 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu ACB

3 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV

4 Ngân Hàng TMCP BảnViệt CAP

5 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam CTG

6 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Á EAB

7 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB 8 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển TPHCM HDB 9 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kiên Long KLB 10 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội MBB

11 Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL MHB

12 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam MSB

13 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á NAB

14 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Việt NVB 15 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông OCB 16 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xăng Dầu Petrolimex PGB 17 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á SEA 18 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn SGB 19 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 20 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Nam SOU 21 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín STB 22 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam TECH 23 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam VCB 24 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam VIB

25 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á VIET

26 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng VPB 27 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Tây WES

Phụ lục 02 – Kết quả ước lượng các chỉ số TFP Malmquist bằng DEA MƠ HÌNH 1

Results from DEAP Version 2.1

Instruction file = Eg1-ins.txt Data file = eg1-dta.txt

Input orientated Malmquist DEA

DISTANCES SUMMARY

year = 1

firm crs te rel to tech in yr vrs

no. ************************ te t-1 t t+1 1 0.000 1.000 1.376 1.000 2 0.000 1.000 1.410 1.000 3 0.000 0.830 0.921 0.851 4 0.000 0.905 1.006 1.000 5 0.000 0.891 0.969 1.000 6 0.000 0.902 0.985 1.000 7 0.000 0.823 0.931 0.997 8 0.000 0.860 0.943 1.000 9 0.000 0.939 0.908 1.000 10 0.000 0.939 0.930 0.964

11 0.000 0.932 0.876 1.000 12 0.000 0.945 1.013 1.000 13 0.000 1.000 1.002 1.000 14 0.000 0.867 0.893 0.999 15 0.000 0.976 0.973 1.000 16 0.000 1.000 1.633 1.000 17 0.000 0.922 0.859 0.968 18 0.000 0.872 0.922 1.000 19 0.000 0.868 0.863 1.000 20 0.000 0.920 0.860 1.000 21 0.000 0.941 0.921 1.000 22 0.000 1.000 4.114 1.000 23 0.000 1.000 4.469 1.000 24 0.000 1.000 0.987 1.000 25 0.000 1.000 1.050 1.000 26 0.000 0.937 0.883 0.939 27 0.000 1.000 1.116 1.000 mean 0.000 0.936 1.252 0.990 year = 2

firm crs te rel to tech in yr vrs

no. ************************ te t-1 t t+1 1 1.188 1.000 1.883 1.000 2 0.928 0.888 0.830 0.931 3 0.980 1.000 0.875 1.000

4 0.935 0.812 0.745 0.967 5 0.933 0.973 0.858 1.000 6 0.909 0.924 0.823 1.000 7 0.959 1.000 0.946 1.000 8 0.927 0.943 0.861 1.000 9 0.950 1.000 0.956 1.000 10 0.840 1.000 0.904 1.000 11 0.983 1.000 0.996 1.000 12 0.820 0.911 0.848 0.911 13 0.866 0.910 0.857 0.910 14 0.936 0.911 0.855 0.913 15 0.893 0.932 0.875 0.933 16 0.945 1.000 0.988 1.000 17 1.017 1.000 0.943 1.000 18 0.996 0.964 0.916 0.970 19 1.014 1.000 0.909 1.000 20 1.334 1.000 1.111 1.000 21 1.304 1.000 1.161 1.000 22 0.950 0.953 0.899 1.000 23 1.205 1.000 0.988 1.000 24 2.024 1.000 1.506 1.000 25 1.188 0.981 1.091 1.000 26 0.972 0.932 0.974 0.987 27 1.027 0.918 0.921 0.946 mean 1.038 0.961 0.982 0.980 year = 3

no. ************************ te t-1 t t+1 1 1.158 1.000 0.750 1.000 2 0.988 0.960 0.683 0.982 3 1.128 1.000 1.088 1.000 4 1.190 1.000 1.151 1.000 5 0.869 0.743 0.809 0.784 6 0.975 0.849 0.934 0.950 7 1.035 0.986 0.870 1.000 8 1.036 0.982 0.860 0.994 9 1.030 0.964 0.877 0.978 10 2.136 1.000 1.359 1.000 11 1.365 1.000 1.054 1.000 12 1.088 1.000 0.935 1.000 13 1.207 1.000 0.916 1.000 14 1.062 1.000 0.892 1.000 15 1.079 1.000 0.873 1.000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 92 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)