.3 Một số đặc điểm của nông hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 48)

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhỏ nhất Lớn nhất Bình quân

1 Số người trong gia đình người 1 10 4,08

2 Số người lao động chính người 0 8 2,86

3 Số lao động nam người 0 4 1,46

4 Số lao động nữ người 0 4 1,41

5 Diện tích đất m2 40 1128 696,59

6 Giá trị tài sản triệu đồng/hộ 9 50 34,22 7 Thu nhập bình quân triệu đồng/hộ 10 112 70,45 8 Sống ở địa phương bao lâu năm 10 76 37,05

9 Khoảng cách từ nơi sống km 1 25 13,31

10 Số tiền theo nhu cầu cần vay triệu đồng 13 50 28,69

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Đặc điểm của chủ hộ qua bảng 3.3 số người trong hộ ít nhất là 1 người và nhiều nhất là 10 người, số người bình quân trong hộ là 4,08 người cho thấy mẫu được chọn phỏng vấn ngẫu nhiên nhưng cũng rất đa dạng có hộ chỉ sống một người, có hộ sống cả 3 thế hệ trong một gia đình gồm: Ơng (bà), cha mẹ, con cháu cùng sống với nhau chung một mái nhà. Số người trong độ tuổi lao động ít nhất là 0 người và nhiều nhất là 8 người, số người trong độ tuổi lao động bình quân là 2,86 người. Như vậy, ta có thể thấy bình qn 4,08 người trong một gia đình thì có bình qn 2,86 người trong độ tuổi lao động chỉ có bình quân 1,22 người trong độ tuổi sống phụ thuộc trong gia đình, đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa tạo nên cho hộ thốt nghèo. Có một vấn đề lưu ý ở đây là có hộ thốt nghèo gia đình chỉ có 1 khẩu nhưng khơng phải là lao động chính trong gia đình, khi tìm hiểu nguyên nhân thì được biết rằng các con đã tách hộ và thu nhập chủ yếu nhờ trợ cấp từ con cháu và cũng có một phần tích lũy nên cuộc sống cũng ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)