Đơn vị tính: triệu đồng
Mức vay hộ gia đình, cá nhân NHCSXH NHNo & PTNT QTDND
- Hộ vay cao nhất 50 5.000 500
- Hộ vay bình quân 14 59 89
- Hộ vay thấp nhất 5 5 20
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp phân tích 2.4.1 Phƣơng pháp phân tích
Bên cạnh phương pháp thống kê mô tả được sử dụng nêu mô tả đặc điểm địa bàn nghiên cứu và các đặc điểm chủ yếu của chủ hộ, các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng bị giới hạn tín dụng trong quá trình ước lượng các tham số hồi quy cũng như kiểm định các giả thuyết có thể được thực hiện trên phần mền SPSS. Hai mơ hình hồi quy được vận dụng trong phân tích là mơ hình hồi quy Logit nhị phân và mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến.
- Đánh giá thực trạng cho vay của các tổ chức tín dụng phục vụ cho nông nghiệp nông thôn, sử dụng phương pháp thống kê mô tả số lớn nhất, nhỏ nhất số trung bình được mơ tả bức tranh tổng qt về địa bàn nghiên cứu, thực trạng sản xuất cũng như nhu cầu vay vốn của hộ nông dân.
- Martin Petrich (2004), Hộ bị giới hạn tín dụng khi khơng được vay hay số tiền vay được ít hơn số tiền xin vay. Sự kiện bị giới hạn tín dụng chính thức cũng như không bị giới hạn là biến nhị nhân (Có = 1, khơng = 0, mơ hình hồi quy logit nhị phân).
- Greene (2003), Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến được áp dụng trong phân tích các yếu tố như: nghề nghiệp, quan hệ xã hội, thu nhập, mục đích vay, chi phí vay, diện tích đất thế chấp, số lần vay của hộ và mức độ tiếp cận.
2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.2.1 Số liệu thứ cấp 2.4.2.1 Số liệu thứ cấp
Tài liệu và số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu được thu thập trực tiếp và gián tiếp từ nhiều nguồn khác nhau: ấn phẩm của các nhà xuất bản (Niên giám Thống kê, Tạp chí chuyên ngành,...), báo cáo của các cơ quan, ban ngành ở Trung ương và địa bàn nghiên cứu (Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng Thơn, Phịng Lao động và Thương Binh Xã Hội), các báo cáo khoa học đã được công bố và một phần quan trọng được tìm kiếm từ internet.
2.4.2.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu quan trọng, cần thiết cho nghiên cứu là số liệu sơ cấp. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp khoảng 150 hộ thoát nghèo (năm 2012 và năm 2013 là 1.912 hộ thoát nghèo của huyện Long Phú). Điều tra hộ được thực hiện thông qua sử dụng bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách hộ thoát nghèo các xã, thị trấn, thu thập dữ liệu. Phương pháp lấy mẫu giúp cho đánh giá được nhu cầu và khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của hộ thốt nghèo với các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
2.5 Mơ hình kinh tế lƣợng
Từ phần nghiên cứu các lý thuyết nền tảng và các cơng trình thực nghiệm ở chương 1, tác giả rút ra mơ hình kinh tế lượng như sau:
Sơ đồ 2.2 Khung lý thuyết
2.5.1 Thống kê mơ tả
Mục đích đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả. các số lớn nhất, nhỏ nhất, số trung bình được sử dụng để mơ tả bức tranh tổng quát về địa bàn nghiên cứu, thực trạng sản xuất cũng như nhu cầu vay vốn của hộ gia đình.
2.5.2 Mơ hình hồi quy logit nhị phân
Martin Petrick (2004), Ở thị trường vốn tín dụng chính thức, người cho vay thường phân phối vốn tín dụng có giới hạn cho những người đi vay, do đó người đề nghị vay thường bị giới hạn tín dụng. Hộ bị giới hạn tín dụng khi khơng được vay
Chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn
Hộ nghèo, hộ cận nghèo Nhân khẩu học Hộ thoát nghèo Hộ khá, giàu Đất đai dụng Tín Xã hội Thu nhập Quy mơ hộ Giới tính Dân tộc
hay số tiền vay được ít hơn số tiền đề nghị vay. Sự kiện bị giới hạn tính dụng chính thức cũng như khơng bị giới hạn tín dụng là biến nhị phân (có = 1, khơng = 0, mơ hình hồi quy logit nhị phân thường được sử dụng).
Mơ hình nghiên cứu được thực hiện trên phần mềm SPSS: Prob(Y=1/x) = ex’β/(1+ex’β)
Trong đó, E(Y/X) là xác suất sự kiện xãy ra Y=1 khi biến độc lập x có giá trị cụ thể xi
+ Y: biến phụ thuộc (Có = 1: là có nhu cầu tiếp cận tín dụng, khơng = 0: là khơng có nhu cầu tiếp cận tín dụng).
+ X’β = β0+x1β1+x2β2+…+xkβk+u