.12 Mục đích sử dụng vốn vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 55 - 56)

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

(%)

1 Sản xuất - kinh doanh 117 78,0

2 Chăn nuôi 17 11,3

3 Sửa chữa nâng cấp nhà ở 12 8,0

4 Tiêu dùng hàng ngày 4 2,7

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Nhu cầu vốn của hộ thốt nghèo ở nơng thơn cũng rất đa dạng nhưng khi phỏng vấn khảo sát về mục đích sử dụng khi có vốn qua bảng khảo sát 3.12 thì có tới 117 hộ sử dụng vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 78% trên tổng số hộ được khảo sát. Cịn lại có 17 hộ sử dụng cho mục đích chăn ni chiếm tỷ trọng 11,3%, 12 hộ sử dụng cho sửa chữa nâng cấp nhà ở chiếm tỷ trọng 8%, 4 hộ sử dụng cho chi tiêu dùng hàng ngày chiếm tỷ lệ 2,7%.

Qua khảo sát này cho thấy phần lớn hộ gia đình thốt nghèo thật sự họ nhìn thấy tầm quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh, chú tâm vào lao động thì mới tạo được thu nhập ổn định và có khả năng ổn định cuộc sống. Điều này nói lên rằng, khi hộ thoát nghèo tiếp cận được vốn tín dụng chính thức với lãi suất thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng sản xuất và giảm áp lực nợ nần khi lượng vốn vay từ những nguồn cho vay khơng chính thức.

Qua ghi nhận những ý kiến từ các hộ được phỏng vấn theo bảng 3.13 có tới 63 kiến nghị có chính sách hỗ trợ vốn cho người thoát nghèo chiếm tỷ trọng 42%, 49 kiến nghị Nhà nước có chính sách hộ trợ tiếp tục cho vay vốn chiếm 32,7%, 25 kiến nghị cần vốn để chăn nuôi chiếm tỷ trọng 16,7%, 7 kiến nghị cần vốn để chi tiêu

dùng sửa chữa nhà ở chiếm tỷ trọng 4,7%, chỉ có 6 kiến nghị cần vốn để giáo dục con cái chiếm tỷ trọng 4%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)