.1 Thông tin tổng quan về chủ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 44 - 83)

TT Chỉ tiêu thông tin về chủ hộ Số hộ Tỷ lệ %

1 Giới tính Nam 110 73,33 Nữ 40 26,67 2 Dân tộc Kinh 108 72,00 Hoa 2 1,33 Khmer 40 26,67 3 Trình độ học vấn của chủ hộ Không biết chữ 4 2,67 Tiểu học 93 62,00 Trung học cơ sở 45 30,00 Phổ thông trung học 8 5,30 4 Chủ hộ Là chủ hộ 147 98,00 Không phải chủ hộ 3 2,00 5 Nghề nghiệp chính của chủ hộ SXNN & làm thuê 67 44,70

Nghề khác 83 55,30

Nhìn vào kết quả khảo sát bảng 3.1 giới tính của chủ hộ là nam là 110 hộ chiếm tỷ lệ 73,33%, chủ hộ là nữ 40 hộ chiếm tỷ lệ 26,67% số hộ được khảo sát. Dân tộc Kinh 108 hộ chiếm tỷ lệ 72%, dân tộc Khmer 40 hộ chiến tỷ lệ 26,67%, còn lại là dân tộc Hoa 2 hộ chiếm tỷ lệ 1,33% số hộ được khảo sát. Trình độ học vấn của chủ hộ được trình bày ở mục 4.1.1.1 trên. Trong 150 mẫu khảo sát có 147 mẫu được phỏng vấn là chủ hộ chiếm tỷ lệ 98%, chỉ có 3 mẫu là thành viên hộ chiếm 2% mẫu được khảo sát. Nghề nghiệp của chủ hộ có 67 hộ sản xuất nông nghiệp và làm thuê mướn chiếm 44,7%, còn lại 83 hộ chiếm 55,3 % là làm nghề khác như công nhân trong các công ty, doanh nghiệp, mua bán nhỏ và chạy xe ơm.

Nhìn vào kết quả khảo sát biểu đồ 3.1 cho thấy về trình độ học vấn của chủ hộ còn nhiều hạn chế do điều kiện nơng thơn cịn nhiều khó khăn, gia đình chỉ lo làm thuê, làm mướn hay bên con trâu cái cày nên ít quan tâm việc học hành của con cái, vả lại con đường đến trường cũng không được thuận tiện nên cơ hội học hành là rất thấp. Qua kết quả khảo sát có 4 chủ hộ là khơng biết chữ chiếm tỷ lệ 3%, 93 chủ hộ chỉ mới học tiểu học chiếm 62%, 45 chủ hộ học trung học cơ sở chiếm 30%, chỉ có 8 chủ hộ học đến trung học cơ sở chiếm 5% số hộ được khảo sát. Khơng có chủ hộ nào học đại học hoặc học sau đại học.

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ

3% 62% 30% 5% Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung học

3.1.2 Đặc điểm của nông hộ Bảng 3.2 Tuổi của chủ hộ Bảng 3.2 Tuổi của chủ hộ STT Tuổi của chủ hộ Số lƣợng hộ Tỷ lệ (%) 1 29 9 6,0 2 33 8 5,3 3 37 9 6,0 4 41 12 8,0 5 45 18 12,0 6 49 21 14,0 7 53 20 13,3 8 58 15 10,0 9 62 8 5,3 10 66 7 4,7 11 70 6 4,0 12 74 10 6,7 13 78 1 0,7 14 82 2 1,3 15 90 4 2,7 Tổng cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Độ tuổi của chủ hộ nhỏ nhất là 29 tuổi với 9 hộ chiếm tỷ lệ 6%, tuổi lớn nhất là 90 tuổi với 4 hộ chiếm tỷ lệ 2,7%, độ tuổi phổ biến nhất là 49 tuổi và 53 tuổi lần lược là 21 hộ và 20 hộ chiếm tỷ lệ là 14% và 13,3% trên tổng số hộ được khảo sát. Nhìn chung qua bảng 3.2 độ tuổi được phỏng vấn trãi đều trên các lứa tuổi không tập trung nhiều ở khoảng độ tuổi nào trên mẫu khảo sát.

Bảng 3.3 Một số đặc điểm của nông hộ STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhỏ STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhỏ nhất Lớn nhất Bình quân

1 Số người trong gia đình người 1 10 4,08

2 Số người lao động chính người 0 8 2,86

3 Số lao động nam người 0 4 1,46

4 Số lao động nữ người 0 4 1,41

5 Diện tích đất m2 40 1128 696,59

6 Giá trị tài sản triệu đồng/hộ 9 50 34,22 7 Thu nhập bình quân triệu đồng/hộ 10 112 70,45 8 Sống ở địa phương bao lâu năm 10 76 37,05

9 Khoảng cách từ nơi sống km 1 25 13,31

10 Số tiền theo nhu cầu cần vay triệu đồng 13 50 28,69

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Đặc điểm của chủ hộ qua bảng 3.3 số người trong hộ ít nhất là 1 người và nhiều nhất là 10 người, số người bình quân trong hộ là 4,08 người cho thấy mẫu được chọn phỏng vấn ngẫu nhiên nhưng cũng rất đa dạng có hộ chỉ sống một người, có hộ sống cả 3 thế hệ trong một gia đình gồm: Ơng (bà), cha mẹ, con cháu cùng sống với nhau chung một mái nhà. Số người trong độ tuổi lao động ít nhất là 0 người và nhiều nhất là 8 người, số người trong độ tuổi lao động bình quân là 2,86 người. Như vậy, ta có thể thấy bình quân 4,08 người trong một gia đình thì có bình qn 2,86 người trong độ tuổi lao động chỉ có bình qn 1,22 người trong độ tuổi sống phụ thuộc trong gia đình, đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa tạo nên cho hộ thốt nghèo. Có một vấn đề lưu ý ở đây là có hộ thốt nghèo gia đình chỉ có 1 khẩu nhưng khơng phải là lao động chính trong gia đình, khi tìm hiểu ngun nhân thì được biết rằng các con đã tách hộ và thu nhập chủ yếu nhờ trợ cấp từ con cháu và cũng có một phần tích lũy nên cuộc sống cũng ổn định.

Bảng 3.4 Số ngƣời trong hộ gia đình

STT Số ngƣời trong hộ gia đình Tần số hộ Tỷ trọng (%)

1 1 người 3 2,0 2 2 người 10 6,7 3 3 người 32 21,3 4 4 người 63 42,0 5 5 người 27 18,0 6 6 người 7 4,7 7 7 người 4 2,7 8 8 người 1 0,7 9 9 người 2 1,3 10 10 người 1 0,7 Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Qua bảng 3.4 cho thấy có 3 hộ chỉ có 1 người trong hộ chiếm tỷ trọng 2%, cá biệt 1 hộ có tới 10 người chiếm tỷ trọng 0,7%. Số người phổ biến nhất trong hộ là từ 3 đến 5 người có tới 122 hộ và chiếm tỷ trọng là 81,3% tổng số hộ được khảo sát.

Diện tích đất của hộ ít nhất là 40 m2, nhiều nhất là 1.128 m2 và bình qn mỗi hộ có 696,59 m2 bao gồm cả đất ở và đất sản xuất. Giá trị tài sản của hộ ít nhất là 9 triệu đồng, nhiều nhất là 50 triệu đồng và bình qn là 34,22 triệu đồng. Như vậy có thể thấy phần lớn những hộ mới thốt nghèo có rất ít diện tích đất và có rất ít tài sản.

Thu nhập bình qn của hộ ít nhất là 10 triệu đồng, nhiều nhất là 112 triệu đồng và bình quân thu nhập của hộ là 70,45 triệu đồng. Tuy nhiên, nhìn vào thu nhập ta có thể thấy khoảng cách thu nhập giữa các hộ là rất lớn, liệu hộ có thu nhập cao có nhu cầu tiếp cận tín dụng, hay liệu hộ có thu nhập thấp có thể rơi vào vịng lẫn quẩn

sẽ tái nghèo. Tơi sẽ phân phân tích vấn đề này trong hồi quy logit và hồi quy đa biến ở mục 3.2 và mục 3.3.

Số năm sống ở địa phương của hộ ít nhất là 10 năm, nhiều nhất là 76 năm và bình quân là 37,05 năm. Khoảng cách từ nơi sống đến trung tâm huyện Long Phú gần nhất là 1 km và xa nhất là 25 km và bình qn là 13,3 km. Điều này có thể thấy rằng trung tâm huyện được phân bố vùng địa lý không xa lắm. Số tiền theo nhu cầu cần vay ít nhất là 13 triệu đồng, nhiều nhất là 50 triệu đồng và bình quân nhu cầu cần vay là 28,69 triệu đồng. Điều này cho thấy nhu cầu vốn của hộ thốt nghèo là khơng lớn.

3.1.3 Thơng tin tiếp cận tín dụng của hộ thốt nghèo trong mẫu khảo sát Bảng 3.5 Thông tin về kiến thức sản xuất

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)

1 Kỹ Thuật nuôi trồng 10 6,7

2 Thông tin thị trường đầu ra 40 26,7

3 Tiếp cận các nguồn tín dụng 41 27,3

4 Nhu cầu vay vốn 52 34,7

5 Khác 7 4,7

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Nhìn qua bảng 3.5 thơng tin về kiến thức sản xuất phần lớn các thơng tin được hộ thốt nghèo tiếp cận cụ thể như: kỷ thuật ni trồng có 10 hộ chiếm tỷ trọng 6,7%, thông tin thị trường đầu ra 40 hộ chiếm tỷ trọng 26,7%, tiếp cận các nguồn tín dụng 41 hộ chiếm tỷ trọng 27,3%, nhu cầu vay vốn 52 hộ chiếm tỷ trọng 34,7%, một số thông tin khác 7 hộ chiếm tỷ trọng 4,7%. Nhìn chung các hộ thốt nghèo thì đã từng trãi qua giai đoạn nghèo nên được chính quyền địa phương cũng như các ban ngành có liên quan về chính sách giảm nghèo hỗ trợ các nguồn thông tin về kiến thức sản xuất cho các yếu tố đầu vào. Nhưng liệu những thông tin họ có được đáp ứng được các nhu cầu về vốn.

Bảng 3.6 Mức ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) 1 Rất không tốt 0 0,0 2 Không tốt 0 0,0 3 Không ảnh hưởng 66 44,0 4 Tốt 69 46,0 5 Rất tốt 15 10,0 Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Thực tế qua khảo sát mức ảnh hưởng đến tình hình sản xuất bảng 3.6 cho thấy các thông tin trên khơng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất với tần số 66 hộ chiếm tỷ trọng 44%, ảnh hưởng tốt 69 hộ chiếm tỷ trọng 46% và ảnh hưởng rất tốt chỉ 15 hộ chiếm tỷ trọng 10% trên tổng số hộ được khảo sát. Điều này cho thấy các thông tin về mức độ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của hộ thốt nghèo khơng có ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng nhưng ở mức độ khơng cao mức độ ảnh hưởng rất tốt chỉ khoảng 10%.

Bảng 3.7 Khó khăn mà gia đình thƣờng gặp

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)

1 Bị ảnh hưởng bởi thiên tai (lũ lụt, hạn hán...) 19 12,7 2 Sản xuất thường bị mất mùa hoặc vật nuôi bị

dịch bệnh

7 4,7

3 Thành viên trong gia đình bị mất việc làm 87 58,0 4 Thành viên trong gia đình ốm đau 37 24,7

Cộng: 150 100,0

Trong sản xuất nông nghiệp hoặc làm thuê mướn hay các ngành nghề khác ln ln có những khó khăn gặp phải. Nhìn vào bảng khảo sát 3.7 chúng ta nhận thấy rằng hộ thoát nghèo bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt, hạn hán với tần số 19 hộ chiếm 12,7%, sản xuất thường bị mất mùa hoặc vật nuôi bị dịch bệnh với tần số 7 hộ chiếm 4,7%, thành viên trong gia đình bị mất việc làm với tần số 87 hộ chiếm 58%, thành viên trong gia đình ốm đau với tần số 37 hộ chiếm tỷ trọng 24,7% trên tổng số hộ được khảo sát. Như vậy ta có thể thấy ở hộ thoát nghèo phần lớn là làm thuê hoặc làm cơng nhân nên yếu tố thành viên trong gia đình mất việc làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cũng như thu nhập của họ chiếm tỷ trọng đến 58%.

Bảng 3.8 Thơng tin tín dụng

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)

1 Khơng có thơng tin 12 8,0

2 Từ chính quyền địa phương 138 92,0

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Nhìn vào bảng 3.8 thơng tin tín dụng được đến với hộ thốt nghèo được cung cấp bởi chính quyền địa phương chiếm đến 92% trong 150 mẫu khảo sát có đến 138 hộ được cho biết họ được cung cấp các thơng tin tín dụng từ chính quyền địa phương, chỉ có 12 hộ chiếm tỷ trọng 8% là khơng có tiếp nhận được nguồn thơng tin tín dụng. Như vậy chúng ta có thể khẳng định vai trị của chính quyền địa phương là rất quan trọng trong các nhu cầu thông tin của bà con nông dân nói chung và hộ thốt nghèo nói riêng trên tồn huyện.

Để kiểm tra các hộ thốt nghèo đã và đang sử dụng tín dụng ở các nguồn nào nhìn vào bảng 3.9 chúng ta có thể thấy hộ thốt nghèo đang vay ở Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Long Phú 26 hộ chiếm tỷ trọng 17,3%, Agribank chi nhánh huyện Long Phú chỉ có 4 hộ chiếm tỷ trọng 2,7%, Các tổ chức xã hội, đoàn thể 69 hộ chiếm

tỷ trọng 46%, vay khác 51 hộ chiếm tỷ trọng 34%. Điều này cho thấy phần lớn hộ thoát nghèo đang vay vốn ở các tồ chức xã hội, đoàn thể và vay khác là rất lớn. Họ rất ít được tiếp cận tín dụng ở các tổ chức tín dụng chính thức chiếm tỷ lệ chỉ khoảng 20%, vì thế đây là vấn đề khó khăn gặp phải của hộ thốt nghèo.

Bảng 3.9 Vay ở các tổ chức tín dụng nào

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

(%)

1 Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Long Phú 26 17,3

2 Agribank chi nhánh huyện Long Phú 4 2,7

3 Các tổ chức xã hội, đoàn thể 69 46,0

4 Vay khác 51 34,0

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Ngun nhân hộ thốt nghèo khơng tiếp cận được vốn tín dụng chính thức qua phỏng vấn bảng 3.10 các hộ cho biết khơng có tài sản thế chấp 60 hộ chiếm tỷ trọng 40%, không biết vay ở đâu 8 hộ chiếm tỷ trọng 5,3%, khơng quen cán bộ tín dụng 34 hộ chiếm tỷ trọng 22,7%, không lập được kế hoạch xin vay 7 hộ chiếm tỷ trọng 4,7%, không biết thủ tục vay 14 hộ chiếm tỷ trọng 9,3%, không muốn vay 27 hộ chiếm tỷ trọng 18% mẫu khảo sát. Trong 18% hộ không muốn vay có hai ngun nhân chính, một là chưa từng vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức là 14 hộ chiếm tỷ trọng 9,3%, hai là khơng có khả năng trả nợ 13 hộ chiếm tỷ trọng 7,3% số hộ được khảo sát.

Qua kết quả khảo sát 150 hộ thốt nghèo cho thấy chỉ có 123 hộ có nhu cầu vay vốn tín dụng chính thức chiếm tỷ trọng 82%, cịn lại 27 hộ thốt nghèo khơng có nhu cầu vay vốn chiếm tỷ trọng 18%.

Bảng 3.10 Nguyên nhân không đƣợc vay vốn

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

(%)

1 Khơng có tài sản thế chấp 60 40,0

2 Không biết vay ở đâu 8 5,3

3 Khơng quen cán bộ tín dụng 34 22,7

4 Không lập được kế hoạch xin vay 7 4,7

5 Không biết thủ tục vay 14 9,3

6 Không muốn vay 27 18,0

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Để kiểm chứng nhu cầu sử dụng tiền trong những lúc khó khăn khi khơng hoặc chưa tiếp cận được các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức thì những hộ thốt nghèo thường vay mượn tiền ở đâu để bù đắp nhu cầu thiếu hụt trong cuộc sống gia đình hiện tại.

Hiện tượng cho vay nặng lãi ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân nông thơn là mối quan tâm thường xun của chính phủ lẫn các nhà nghiên cứu. Lập luận thường được sử dụng để giải thích ngun nhân của hiện tượng này là: vì khơng có sự hiện diện của các tổ chức tín dụng chính thức nên những người cho vay phi chính thức gần như độc quyền, do đó ấn định lãi suất cao. Nhận thấy điều đó, chính phủ đã thành lập các tổ chức tín dụng chính thức ở nơng thơn với hy vọng hạn chế và đi đến loại trừ tín dụng phi chính thức nhằm xóa bỏ hiện tượng cho vay nặng lãi. Tuy nhiên, bất chấp sự cố gắng đó, nhiều người dân nơng thơn vẫn khó tiếp cận tín dụng chính thức nên phải vay phi chính thức để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phát sinh hằng ngày cũng như nhu cầu vốn cho sản xuất. Tìm hiểu thêm về vấn đề này khi khảo sát nhu cầu vay mượn khi cần chi tiêu thì nguồn vay mượn chính có được từ các nguồn nào.

Bảng 3.11 Nguồn vay mƣợn

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

(%)

1 Người cho vay chuyên nghiệp 3 2,0

2 Người bán vật tư, các đại lý 4 2,7

3 Thương lái 16 10,7

4 Hụi 15 10,0

5 Người thân, bạn bè 106 70,7

6 Khác 6 4,0

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Qua bảng khảo sát 3.11 có tới 106 hộ chiếm tỷ trọng 70,7% hộ thoát nghèo trong mẫu khảo sát cho biết rằng khi thiếu hụt tiền thường vay mượn từ người thân hay bạn bè để sử dụng trong những lúc khó khăn. Điều này cho thấy tình làng nghĩa xóm là rất quan trọng cho những người dân sống ở vùng nông thơn, Ơng (bà) ta thường nói: “Bà con xa khơng bằng láng giềng gần” nó được thể hiện tình tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn. Tuy nhiên, cũng có một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 44 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)