.10 Nguyên nhân không đƣợc vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 53 - 54)

STT Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

(%)

1 Khơng có tài sản thế chấp 60 40,0

2 Không biết vay ở đâu 8 5,3

3 Khơng quen cán bộ tín dụng 34 22,7

4 Khơng lập được kế hoạch xin vay 7 4,7

5 Không biết thủ tục vay 14 9,3

6 Không muốn vay 27 18,0

Cộng: 150 100,0

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Để kiểm chứng nhu cầu sử dụng tiền trong những lúc khó khăn khi khơng hoặc chưa tiếp cận được các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức thì những hộ thốt nghèo thường vay mượn tiền ở đâu để bù đắp nhu cầu thiếu hụt trong cuộc sống gia đình hiện tại.

Hiện tượng cho vay nặng lãi ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân nông thơn là mối quan tâm thường xun của chính phủ lẫn các nhà nghiên cứu. Lập luận thường được sử dụng để giải thích ngun nhân của hiện tượng này là: vì khơng có sự hiện diện của các tổ chức tín dụng chính thức nên những người cho vay phi chính thức gần như độc quyền, do đó ấn định lãi suất cao. Nhận thấy điều đó, chính phủ đã thành lập các tổ chức tín dụng chính thức ở nơng thơn với hy vọng hạn chế và đi đến loại trừ tín dụng phi chính thức nhằm xóa bỏ hiện tượng cho vay nặng lãi. Tuy nhiên, bất chấp sự cố gắng đó, nhiều người dân nơng thơn vẫn khó tiếp cận tín dụng chính thức nên phải vay phi chính thức để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phát sinh hằng ngày cũng như nhu cầu vốn cho sản xuất. Tìm hiểu thêm về vấn đề này khi khảo sát nhu cầu vay mượn khi cần chi tiêu thì nguồn vay mượn chính có được từ các nguồn nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)