STT Các biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng β Mức ý nghĩa (Sig.) Exp (B) (1) (2) (3) (4) (5) 1 Hằng số (constant) 23,392 0,000 1442E10 2 x1: Tuổi của chủ hộ -0,124 0,028 0,884 3 x2: Trình độ học vấn 1,059 0,390 20,882 4 x3: Nghề nghiệp -3,034 0,042 0,048 5 x4: Giá trị tài sản -0,013 0,838 0,987 6 x5: Sử dụng tín dụng 4,446 0,033 85,312 7 x6: Diện tích đất 0,033 0,018 1,033 8 x7: Thu nhập -0,535 0,004 0,586
9 x8: Điện thoại 19,166 0,996 2108E8
10 x9: Vay khơng chính thức -1,092 0,297 0,336 (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)
Với kết quả ở bảng 3.16 cho ta nhận xét: Trong 9 biến độc lập chỉ có 5 biến: Tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp, sử dụng tín dụng, diện tích đất và thu nhập là có ý nghĩa về mặt thống kê và chúng là 5 yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu về tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thốt nghèo.
Cịn các yếu tố trình độ học vấn có mức ý nghĩa 0,390, giá trị tài sản có mức ý nghĩa 0,838, điện thoại có mức ý nghĩa 0,996 và vay khơng chính thức có mức ý nghĩa 0,297 lớn hơn mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% rất nhiều nên khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê hay chúng khơng có ảnh hưởng nhiều và khơng là tiêu chí quan trọng trong việc làm ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn chính thức của hộ thốt nghèo. Do phần lớn hộ thốt nghèo khơng có tài sản hoặc có tài sản rất ít bảng 3.10 cho thấy có đến 60% hộ thốt nghèo cho biết họ khơng tiếp cận được tín dụng là do khơng có tài sản thế chấp. Chính vì thế trình độ học vấn cũng khơng có tác động tài sản cũng là một trong những nguyên nhân gây cản trở việc tiếp cận tín dụng.
Từ các hệ số hồi quy ta viết được phương trình như sau:
X’β = 23,392 - 0,124x1 - 3,034x3 + 4,446x5 + 0,033x6 - 0,535x7
- x1 (Tuổi của chủ hộ): có hệ số tương quan β1 = - 0,124cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,028 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Theo lý thuyết về thu nhập theo chu kỳ sống, những người lớn tuổi có tích lũy nhiều hơn nên nhu cầu vay vốn ít hơn, bản chất của người lớn tuổi là rất thận trọng (khơng thích rủi ro) trong quan hệ vay mượn tuổi của chủ hộ thấp nhất là 29 tuổi còn cao nhất là 90 tuổi. Do đó ta có thể kết luận với các yếu tố khác khơng đổi chủ hộ có độ tuổi càng cao thì nhu cầu vay vốn càng giảm và xác suất tác động lên nhu cầu giảm đến 0,884 lần.
- x3 (Nghề nghiệp của chủ hộ): có hệ số tương quan β3 = - 3,034cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,042 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Sản xuất nông nghiệp bằng 1, nghề khác bằng 0. Các chủ hộ có nghề khác như cơng nhân viên chức, bn bán,.. thường có thu nhập khá ổn định từ các ngành nghề phi sản xuất nên có thể ít có nhu cầu tín dụng. Do đó ta có thể kết luận với các yếu tố khác không đổi chủ hộ có nghề nghiệp khác khơng phải là sản xuất nơng nghiệp thì nhu cầu tín dụng giảm 0,048 lần.
- x5 (Sử dụng tín dụng): có hệ số tương quan β5 = 4,446cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,033 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Có sử dụng tín dụng chính thức bằng 1, khơng sử dụng tín dụng chính bằng 0. Người có sử dụng tín dụng thương mại là người có uy tín nên thuận lợi hơn trong vay vốn ngân hàng. Do đó ta
có thể kết luận với các yếu tố khác khơng đổi chủ hộ có sử dụng tín dụng thì nhu cầu tín dụng tăng 85,312 lần.
- x6 (Diện tích đất ở và đất sản xuất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất): có hệ số tương quan β6 = 0,033cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,018 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Theo luật đất đai Việt Nam, đất ở được giao quyền sử dụng lâu dài, đất sản xuất có thời hạn sử dụng thường được xem như tài sản của hộ gia đình. Diện tích đất ở và đất sản xuất có quyền sử dụng đất của hộ gia đình vừa phản ánh khả năng tài chính của hộ, vừa là tài sản có giá trị được các tổ chức tín dụng chấp thuận làm tài sản thế chấp. Do đó, nơng hộ có quyền sử dụng diện tích đất ở và đất sản xuất càng lớn thì càng thuận lợi khi vay vốn ngân hàng và khả năng tiếp cận vốn tín dụng càng cao. Do đó ta có thể kết luận với các yếu tố khác khơng đổi chủ hộ có diện tích đất càng nhiều thì nhu cầu tín dụng tăng 1,033 lần.
- x7 (Thu nhập bình quân của chủ hộ): có hệ số tương quan β7 = -0,535 trái chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,004 < 0,01) ở mức ý nghĩa 1%. Nguồn thu nhập bao gồm tất cả các khoản thu nhập từ sản xuất kinh doanh và từ tiền lương, tiền công, phụ cấp,… theo giả thuyết khi hộ có thu nhập bình qn càng cao thì nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng càng cao. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế hộ thoát nghèo ở huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng cho thấy khi hộ thoát nghèo có thu nhập ổn định tăng thì nhu cầu vay vốn chính thức giảm đi. Nguyên nhân đầu tiên là khi hộ thoát nghèo có thu nhập từ tiền cơng, tiền lương,… ổn định đủ trang trãi chi phí trong gia đình thì họ ít nghĩ đến việc vay vốn để sản xuất kinh doanh, nguyên nhân thứ hai là khi họ có nhu cầu vay cũng chỉ cho nhu cầu chi tiêu dùng, cần mua sắm phương tiện đi lại, sửa chữa nhà ở hay mua sắm vật dụng sinh hoạt trong gia đình. Khi được phỏng vấn phần lớn các hộ này cho biết ở bảng 3.7 những khó khăn mà những hộ thốt nghèo sợ nhất có thể xảy ra cho họ là thành viên trong gia đình bị mất việc làm chiếm đến 58%, thành viên trong gia đình bị ốm đau chiến đến 24,7%, còn các yếu tố khác như bị ảnh hưởng bởi thiên tai chỉ chiếm 12,7% và sản xuất thường bị mất mùa hoặc vật nuôi bị dịch bệnh chỉ chiếm có 4,7% trong tổng số mẫu được khảo sát, một
yếu tố không kém phần quan trọng nữa là khi hộ thốt nghèo có thu nhập ổn định một khi gặp khó khăn họ rất dễ dàng vay mượn từ người thân hay bạn bè chiếm đến 70,7% qua khảo sát bảng 3.11. Do đó ta có thể kết luận với các yếu tố khác khơng đổi chủ hộ có thu nhập càng cao thì nhu cầu tín dụng giảm 0,586 lần.
Các biến độc lập khác như: Trình độ học vấn, giá trị tài sản, điện thoại, vay khơng chính thức khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thốt nghèo và khơng phải là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn.
Kết quả từ mơ hình trên cho ta thấy nhu cầu vay vốn của hộ thoát nghèo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp, sử dụng tín dụng, diện tích đất, thu nhập. Cịn các yếu tố: Trình độ học vấn, giá trị tài sản, điện thoại và vay khơng chính thức khơng bị tác động.
3.3 Phân tích hồi quy đa biến về khả năng tiếp cận vốn tín dụng Bảng 3.17 Kết quả mơ hình hồi quy đa biến Bảng 3.17 Kết quả mơ hình hồi quy đa biến
STT Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng β Giá trị t Mức ý nghĩa (Sig.) VIF (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Hằng số (constant) 3,786 0,000 2 x1: Trình độ học vấn 0,113 2,361 0,020 1,116 3 x2: Thu nhập của hộ 0,222 4,163 0,000 1,384 4 x3: Quan hệ xã hội 0,473 7,881 0,000 1,751 5 x4: Mục đích vay 0,110 2,331 0,021 1,084 6 x5: Số tổ chức tín dụng 0,172 3,459 0,001 1,198 7 x6: Giá trị tài sản 0,116 2,076 0,040 1,521 8 x7: Thơng tin tín dụng 0,016 0,342 0,733 1,065 (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)
Số quan sát : 150
R2(%) : 70,8%
Sig.F : 0,000
Kết quả phân tích mơ hình mơ hình hồi quy đa biến để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thốt nghèo được trình bày qua bảng 3.17. ta thấy VIF < 2 nên các biến đều đạt tiêu chuẩn để đưa vào phân tích nghĩa là mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Tỷ số F trong phụ lục 04 quả dùng để sô sánh với F trong bảng phân phối F với mức ý nghĩa α. Tuy nhiên, cũng trong bảng kết quả ta có giá trị Significance F, giá trị này cho biết mơ hình hình hồi quy có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa α nào đó, đây cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết của kiểm định:
H0:Tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0.
H1: Có ít nhất 1 tham số hồi quy khác 0.
Sau khi thực hiện kiểm định ta đưa vào phương trình hồi quy, đối với phương trình hồi quy đa biến ta phải thực hiện kiểm định trên tất cả các tham số của mơ hình hồi quy.
Qua kết quả ta thấy: Sig. = 0,000 rất nhỏ so với α = 1% điều này khẳng định phương trình hồi quy có ý nghĩa. Hệ số R Square = 70,8% có ý nghĩa là các biến độc lập của mơ hình giải thích 70,8% biến động trung bình của khả năng tiếp cận vốn tín dụng. Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 3.17 có rất nhiều biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Phương trình hồi quy đa biến về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thốt nghèo được thiết lập như sau:
Dựa vào phương trình trên ta có thể giải thích như sau:
- x1 (Trình độ học vấn của chủ hộ): có hệ số tương quan β1 = 0,113cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,020 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Điều này phù hợp với mơ hình lý thuyết, chủ hộ có học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật của nông hộ cao hơn, những nơng hộ này có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức dễ dàng hơn. Cụ thể, chủ hộ có học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận được vốn tín dụng chính thức cao gấp 2,361 lần so với những chủ hộ có trình độ học vấn thấp.
- x2 (Thu nhập bình quân của chủ hộ): Có hệ số tương quan β2 = 0,222cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,000 < 0,01) ở mức ý nghĩa 1%. Khi hộ có thu nhập bình qn càng cao và rủi ro hộ mất khả năng trả nợ vay càng thấp nên khả năng trả nợ vay càng cao. Vì vậy, các hộ có thu nhập cao sẽ dễ dàng được các tổ chức tín dụng chính thức chấp nhận cấp một lượng tín dụng cao hơn những hộ có thu nhập thấp. Với β2 = 0,222 có ý nghĩa khi các yếu tố khác không đổi, nếu thu nhập của chủ hộ tăng lên 1 triệu đồng thì khả năng hộ vay với lượng vốn cao hơn 0,222 triệu đồng và khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn 4,163 lần so với các hộ có thu nhập thấp.
- x3 (Quan hệ xã hội của chủ hộ): Có hệ số tương quan β3 = 0,473cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,000 < 0,01) ở mức ý nghĩa 1% có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức. Khi hộ thốt nghèo có người thân đang cơng tác trong các cơ quan nhà nước hay các tổ chức tín dụng thì sẽ được nễ trọng hơn hay vốn vay của họ được bảo lãnh từ người thân hay bạn bè. Cho nên, họ càng dễ dàng vay vốn với số lượng lớn hơn những hộ khác khơng có quan hệ xã hội. Với β3 = 0,473có ý nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì sẽ làm cho khả năng tiếp cận tín dụng tăng 0,473 triệu đồng. Kết quả hồi quy phù hợp với bảng xét dấu mong đợi. Điều này được giải thích là hộ thốt nghèo có quan hệ xã hội tốt, thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của họ tăng gấp 7,881 lần so với hộ khơng có quan hệ xã hội.
- x4 (Mục đích vay của chủ hộ): Có hệ số tương quan β4 = 0,110cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,021 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Trước khi cấp tín dụng cho khách hàng các tổ chức tín dụng sẽ xem xét đến mục đích vay của nơng hộ mà họ quyết định cho nông hộ vay hay không và quyết cho vay với số lượng là bao nhiêu nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Khi hộ vay sử dụng vốn vay cho mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh thì hộ có khả năng sinh lợi và hồn vốn vay cho tổ chức tín dụng sẽ cao hơn so với việc nơng hộ sử dụng tiền vay vày mục đích khác là tiêu dùng hay trả nợ. Với β4 = 0,110 là khi các yếu tố khác khơng đổi thì hộ vay với mục đích sản xuất kinh doanh thì sẽ làm cho khả năng tiếp cận tín dụng tăng 0,110 triệu đồng. Kết quả hồi quy phù hợp với bảng xét dấu mong đợi. Điều này được giải thích là hộ thốt nghèo vay với mục đích sản xuất kinh doanh, thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của họ tăng gấp 2,331 lần so với hộ vay sử dụng tiền cho tiêu dùng hay trả nợ.
- x5 (Số tổ chức tín dụng trên địa bàn): Có hệ số tương quan β5 = 0,172cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,001 < 0,01) ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả hồi quy phù hợp với bảng xét dấu mong đợi. Với β5 = 0,172là khi các yếu tố khác khơng đổi thì hộ vay biết càng nhiều tổ chức tín dụng hoạt động ở vùng nơng thơn thì càng dễ tiếp cận tín dụng hơn và khả năng tiếp cận tín dụng tăng 3,459 lần so với hộ ít biết các tổ chức tín dụng có trên địa bàn.
- x6 (Tổng giá trị tài sản của chủ hộ): Có hệ số tương quan β6 = 0,116 cùng chiều với kỳ vọng của mơ hình có (sig. = 0,040 < 0,05) ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả hồi quy phù hợp với bảng xét dấu mong đợi. Với β6 = 0,116 là khi các yếu tố khác khơng đổi thì hộ vay giá trị tài sản tăng lên 1 triệu đồng thì khả năng tiếp cận tín dụng tăng lên 0,116 triệu đồng. Giá trị tài sản của chủ hộ càng lớn thì khả năng sinh lợi hay thanh lý tài sản càng lớn, khả năng trả nợ sẽ cao hơn hộ có ít tài sản hơn. Thông thường khi tổ chức tín dụng quyết định cấp hạn mức cho vay cho khách hàng với số lượng bao nhiêu thì cũng xem xét đến giá trị tài sản của hộ xem đây là một trong những tiêu chí đảm bảo rủi ro cho khoản vay. Khi đó hộ có giá trị tài sản càng
cao thì khả năng được vay với lượng vốn vay nhiều hơn gấp 2,076 lần so với hộ có giá trị tài sản ít hơn.
- Biến cịn lại x7: (Thơng tin tín dụng) thơng tin về lãi suất tín dụng ưu đãi của hộ đối với các ngân hàng thì khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Điều này nói lên rằng hộ thốt nghèo có khả năng tiếp cận tín dụng chính thức thì chỉ tiêu này khơng phải là yếu tố quan trọng để các tổ chức tín dụng xem xét và chấp nhận cho vay vốn hay không.
3.4 Thảo luận kết quả hồi quy
Qua kết quả nghiên cứu hồi quy logit cho thấy nhu cầu vốn của hộ thoát nghèo bị tác động bởi các yếu tố như: tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp, sử dụng tín dụng, diện tích đất và thu nhập. Cịn các yếu tố trình độ học vấn, giá trị tài sản, điện thoại, vay khơng chính thức là khơng có tác động đến nhu cầu vay vốn của hộ thốt nghèo.
Cịn kết quả nghiên cứu hồi quy đa biến thì khả năng tiếp cận tín dụng của hộ thốt nghèo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: trình độ học vấn, thu nhập của hộ, quan hệ xã hội, mục đích vay, số tổ chức tín dụng có trên địa bàn và giá trị tài sản của hộ, chỉ duy nhất thơng tin tín dụng khơng có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của