.15 Kiểm tra mức độ chính xác của dự báo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 58 - 60)

Quan sát

Dự đoán

Nhu cầu vay vốn Tỷ lệ chính xác (%)

Khơng Có

Nhu cầu vay vốn Không 14 7 66,7

Có 3 126 97,7

Tỷ lệ phần trăm tổng thể 93,3

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014)

Số quan sát (N) = 150

-2 Log likelihood = 46,326

Cox & Snell R2 = 0,394

Sig. = 0,000

Nhìn qua bảng 3.15 cho ta thấy, kết quả mơ hình với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,000 < 0,05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0, Có ý nghĩa là có tồn tại mối quan hệ tuyến tính về nhu cầu vay vốn của hộ thốt nghèo ít nhất với một trong các yếu tố: Tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giá trị tài sản, sử dụng tín dụng, diện tích đất, thu nhập, điện thoại và vay khơng chính thức.

Giá trị -2 Log likelihood = 46,326 khơng cao lắm, như vậy nó thể hiện mức độ phù hợp khá tốt của mơ hình tổng thể.

Mức độ chính xác của dự báo cũng được thể hiện qua bảng 4.12 trên, bảng này cho thấy trong 17 trường hợp khơng có nhu cầu vay vốn (xem theo cột) thì mơ hình đã dự đoán đúng 14 trường hợp (xem theo hàng), vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 66,7%. Còn với 133 trường hợp có nhu cầu vay vốn thì mơ hình dự đốn sai 7 trường hợp, tỷ lệ dự đoán đúng là 97,7%. Vậy tỷ lệ dự đoán đúng của tồn bộ mơ hình là 93,3%.

- Kết luận về khả năng giải thích của mơ hình

Kết quả mơ hình với hệ số xác định R2 = 0,394 có nghĩa là có 39,4% sự thay đổi về nhu cầu vay vốn của hộ thốt nghèo được giải thích bởi các yếu tố như: Tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giá trị tài sản, sử dụng tín dụng, diện tích đất, thu nhập, điện thoại và vay khơng chính thức.

Qua bảng 3.16 ta thấy các biến số như: Trình độ học vấn, sử dụng tín dụng, diện tích đất, điện thoại có tương quan thuận với nhu cầu về vốn tín dụng chính thức. Cịn các biến số cịn lại là tuổi của chủ hộ, nghề nghiệp, giá trị tài sản, thu nhập, vay khơng chính thức có hệ số âm cho thấy chúng có mối tương quan nghịch với nhu cầu về vốn tín dụng chính thức. Trong các biến có x4 giá trị tài sản và x7 thu nhập có dấu trái với dấu kỳ vọng. Tuy nhiên, x4 giá trị tài sản khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng phân tích tác động về tài sản, x7 thu nhập đây là nguyên nhân cần nghiên cứu sâu hơn tại sao hộ thốt nghèo khi có thu nhập ổn định tăng thì nhu cầu tiếp cận tín

dụng giảm biến độc lập này được giải thích ở mơ hình phân tích x7 trong phần bên dưới. Các biến số cịn lại đều có dấu kết quả này giống như kỳ vọng về xu hướng mong đợi của các biến độc lập lên biến phụ thuộc như đã trình bày trong phần cơ sở lý luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ thoát nghèo ở huyện long phú tỉnh sóc trăng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)