Tóm lược kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả của các công ty gia đình niêm yết trên TTCK việt nam (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG II : CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.3 Các nhân tố trong mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả công ty

2.3.4 Tóm lược kết quả nghiên cứu

Qua các nghiên cứu thực nghiệm trên cho thấy có thể tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa sở hữu gia đình và hiệu quả cơng ty. Những đặc điểm của cơng ty gia đình như tập trung sở hữu, sự gắn bó trong dài hạn hay tính đồng thuận trong gia đình khiến cho cơng ty

gia đình có thể loại trừ hoặc hoặc giảm thiểu đáng kể vấn đề đại diện. Mặt khác, sự tập

trung quá mức sở hữu cũng khiến cho thành viên gia đình có động cơ để tư lợi. Các nghiên cứu thực nghiệm đã sử dụng những biến số có liên quan đến những đặc điểm này để đưa vào mơ hình nghiên cứu như tỷ lệ chi trả cổ tức, quy mơ cơng ty, chi phí R&D… Chính vì những lý do đó, nghiên cứu này áp dụng nghiên cứu của Shyu (2011) – một nghiên cứu

điển hình về cơng ty gia đình để áp dụng trong bối cảnh các cơng ty gia đình niêm yết tại

thị trường chứng khốn Việt Nam.

Bảng 2.1: Tóm lược kết quả nghiên cứu

Biến Tương quan

Các nghiên cứu

trên thế giới Kết quả nghiên cứu

Các biến ảnh hưởng đến hiệu quả cơng ty

Sở hữu gia đình +/- DeAngelo và DeAngelo (2000), Maury (2006), Miller và cộng sự (2007), Cucculelli và Micucci (2008), Shyu (2011).

Sở hữu gia đình cỏ thể làm tăng hoặc làm giảm hiệu quả công ty. Một số nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa sở hữu gia đình và hiệu quả công ty.

Quy mô

công ty +/-

Lemsetz và Villalonga ( 2001), Andres (2008)

Quy mơ cơng ty có thể làm tăng (hiệu quả kinh tế theo quy mô) hoặc giảm hiệu quả công ty.

Nợ dài hạn +/-

Morck và cộng sự (1988), Demsetz và Villalonga (2001), Chen và cộng sự (2003),

Nợ dài hạn có thể làm tăng (lợi ích từ là chắn thuế) hoặc làm giảm (tăng chi phí phá sản) hiệu quả công ty.

Cổ tức bằng tiền mặt +/- Jensen và cộng sự (1992), Chen và Steiner (1999) Cổ tức bằng tiền mặt có thể làm

tăng (giảm chi phí đại diện )

hoặc giảm (thiếu cơ hội đầu tư) hiệu quả công ty.

Tỷ lệ sở

hữu của cổ +

Chen (2003) Sở hữu của cổ đông tổ chức được xem là nguồn giám sát bên

đông tổ

chức

giám sát, cải thiện hiệu quả cơng ty. Chi phí R&D +/- Morcket và cộng sự (1988), McConnell và Servaes (1990), Chen và Steiner (1999)

Chi phí R&D có thể làm tăng

(cải thiện năng suất) hoặc làm giảm (tăng chi phí giám sát) hiệu quả công ty

Các biến ảnh hưởng đến sở hữu gia đình

Hiệu quả

cơng ty +

Anderson và Reeb (2003) , Barontini và Caprio (2006), Shyu (2011)

Hiệu quả cơng ty có thể khuyến

khích thành viên gia đình gia tăng sở hữu.

Giá trị

công ty +

Casson (1999); Chami (1999) Giá trị công ty có thể khuyến khích sở hữu gia đình do triển vọng phát triển lâu dài.

Rủi ro

hoạt động +

Chen và cộng sự (2003) Thông tin bất cân xứng tạo cơ hội cho thành viên gia đình có thể tư lợi và từ đó gia tăng sở

hữu. Cổ tức bằng tiền mặt +/- Chen và cộng sự (2003) Cố tức bằng tiền mặt có thể làm

tăng (triển vọng tăng trưởng)

hoặc làm giảm sở hữu gia đình (giảm lượng tiền mặt và giảm

cơ hội tư lợi).

Nợ dài hạn - Jensen và cộng sự (1992), Chen và cộng sự ( 2003).

Nợ dài hạn làm giảm sở hữu gia

24

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả của các công ty gia đình niêm yết trên TTCK việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)