Mơ hình chứa Tobin’s Q Mơ hình chứa ROA (EBIT) Mơ hình chứa ROA (NI) F-statistic 3.089277 0.010380 0.182596 Obs*R-squared 6.359999 0.022345 0.394701 Prob. Chi-Square 0.0416 0.9889 0.8209
46
Với mức ý nghĩa 1%, giả thuyết H0: khơng có hiện tượng tự tương quan đều được chấp nhận ở cả ba mơ hình. Do đó, khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình
nghiên cứu.
4.2.5 Kiểm định đa cộng tuyến
Dựa vào bảng 4.3 (Ma trận hệ số tương quan) cho thấy chỉ có tương quan giữa biến Own và Own2 có hệ số tương quan Pearson lớn hơn 0.7. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính thứ bậc (hierarchy) trong mơ hình hồi quy tuyến tính bậc hai nên hai biến này vẫn được giữ trong mơ hình để xác định tỷ lệ sở hữu gia đình giúp tối đa hóa hiệu quả cơng ty.
4.3 Kết quả phân tích hồi quy
4.3.1 Ảnh hưởng của sở hữu gia đình đối với hiệu quả công ty
Thực hiện hồi quy biến hiệu quả công ty theo tỷ lệ sở hữu gia đình và các biến kiểm sốt theo mơ hình tác động cố định ta được kết quả phân tích hồi quy (Bảng 4.8).
Kết quả từ bảng 4.8 cho thấy khi biến đo lường hiệu quả dưới góc độ thị trường là Tobin’s Q thì các biến tỷ lệ sở hữu gia đình và tỷ lệ sở hữu gia đình bình phương đều có ý nghĩa thơng kê với mức ý nghĩa là 1%. Tuy nhiên, khi sử dụng các biến đo lường hiệu quả
theo góc độ kế tốn thì mối quan hệ phi tuyến (biến Own2) khơng có ý nghĩa thơng kê đối
với ROA(EBIT) và ROA(NI)). Do đó, có thể chỉ tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa giữa sở hữu gia đình và hiệu quả cơng ty khi đo lường dưới góc độ kế toán.
Sau khi đã loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê, và điều chỉnh mơ hình phi
tuyến thành tuyến tính (đối với mơ hình đo lường bằng ROA(EBIT) và ROA(NI)), thu được kết quả phân tích hồi quy, giải thích cho ảnh hưởng của sở hữu gia đình đối với hiệu quả
47