Thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả của các công ty gia đình niêm yết trên TTCK việt nam (Trang 45 - 53)

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

4.1.1 Hiệu quả cơng ty

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.1: Đồ thị tần suất của Tobin’s Q

0 5 10 15 20 25 30 35 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 TOBIN

Biến Minimum Maximum Mean S.D Skewness Kurtosis Own 5.60% 89.51% 32.29% 18.86% 0.765 0.018 Tobin 0.37 3.01 1.02 0.39 2.045 6.186 ROAEBIT -17.53% 29.13% 7.45% 0.06 0.057 2.193 ROANI -18.74% 21.59% 3.67% 0.06 -0.236 2.387 Longdebt 0.00% 64.35% 11.55% 13.81% 1.589 2.067 Intang 0.00% 24.34% 3.10% 5.18% 2.145 3.915 InstOwn 0.00% 55.10% 17.38% 14.12% 0.673 -0.519 DIV 0.00% 40.00% 8.55% 8.88% 0.776 -0.019 Size 23.86 31.65 27.55 1.52 0.10 0.05 Mar 23.58 32.25 27.51 1.67 0.23 0.17 ReturnVol 0.02 0.06 0.03 0.01 0.60 0.20

36

Đối với biến thể hiện hiệu quả cơng ty, đứng theo góc độ đánh giá của thị trường:

Tobin’s Q có giá trị tối đa là 3.01, tối thiểu là 0.37 và giá trị trung bình là 1.02. Đồ thị tần suất của Tobin’s Q (Hình 4.2) bị lệch phải (S=2.045) và độ nhọn cao (K=6.186) và chỉ số Tobin’s Q tập trung trong khoảng 0.7 đến 1.1. Tobin’s Q một phần được tính dựa trên giá trị thị trường của cổ phiếu thường nên trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam rơi vào suy thối, giá cổ phiếu của cơng ty giảm mạnh khiến cho Tobin’s Q của các công ty tiến về 1 hoặc nhận giá trị dưới 1.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.2 Đồ thị tần suất của ROA (EBIT)

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.3 Đồ thị tần suất của ROA (NI)

0 10 20 30 40 50 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 ROA (EBIT) 0 10 20 30 40 50 60 -0.20 -0.15 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 ROA (NI)

37

Theo góc độ của chỉ báo kế tốn, giá trị tối đa của ROA (EBIT) là 29.13%, tối

thiểu là -17.53%, giá trị trung bình là 7.45%. Giá trị tối đa của ROA (NI) 21.59%, tối thiểu là -18.47%, trung bình là 3.67%. Dựa vào số liệu trên cho thấy, hai chỉ báo ROA (EBIT) và ROA (NI) khơng có sự biến động lớn (độ lệch chuẩn xấp xỉ 0.06). ROA (EBIT) và ROA (NI) cũng bị lệch phải và tập trung ở khoảng 0%-5% đối với ROA (NI) và 5%-7.5% đối với ROA (EBIT). Có 14% quan sát có tỷ suất sinh lợi âm (tính theo thu nhập rịng) và 7.6% nếu tính theo EBIT. Điều này cho thấy phần lớn các cơng ty vẫn hoạt

động có lời trong giai đoạn 2008-2012.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.4: ROA (EBIT) và ROA (NI) bình quân qua các năm

Mặc dù tỷ suất sinh lợi bình quân qua các năm của hầu hết các công ty trong mẫu nghiên cứu vẫn duy trì dương trong giai đoạn 2008-2012 nhưng lại có xu hướng giảm dần

trong 5 năm (Hình 4.4). Điều này cũng phản ánh tình trạng suy thối của nền kinh tế ngày

càng trở nên nghiêm trọng. 4.20% 5.66% 4.56% 2.97% 0.95% 7.92% 8.31% 8.14% 7.23% 5.63% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 2008 2009 2010 2011 2012 ROA (EBIT) ROA (NI)

38

4.1.2 Sở hữu gia đình

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.5 Đồ thị tần suất của tỷ lệ sở hữu gia đình

Biến tỷ lệ sở hữu gia đình (Own) nằm trong khoảng từ 5.6% đến 89.51%. Tỷ lệ sở hữu gia đình bình quân là 32.29%. Một số quan sát có tỷ lệ sở hữu dưới 10% do có sự thay

đổi trong tỷ lệ sở hữu của thành viên gia đình và cơng ty đáp ứng yêu cầu (2) theo định

nghĩa về công ty gia đình (tính theo số lượng thành viên trong hội đồng quản trị). Trong mẫu nghiên cứu, số lượng cơng ty có tỷ lệ sở hữu gia đình vượt q 51% chiếm khoảng 15%, tỷ lệ sở hữu từ 30% trở lên chiếm 48% mẫu nghiên cứu. Cơng ty có tỷ lệ sở hữu gia

đình cao nhất là Công ty cổ phần đầu tư Alphanam (ALP) với tỷ lệ sở hữu gia đình là

89.51%. Điều này cho thấy trong các thành viên gia đình vẫn còn nắm giữ tỷ trọng cao

trong các công ty đại chúng và các công ty gia đình khi niêm yết khơng quan tâm nhiều đến

lợi ích từ việc huy động vốn từ thị trường cổ phiếu mà vẫn yếu huy động vốn từ ngân hàng.

4.1.3 Các biến kiểm soát

Tỷ lệ nợ dài hạn của cơng ty (Hình 4.6) phổ biến ở mức 0%-5% với 79 quan sát (chiếm 46.5%), từ 0%-10% với 72 quan sát (chiếm 60%) cho thấy phần lớn cơng ty có nguồn vốn dài hạn chiếm cơ cấu nhỏ trong tổng nguồn vốn. Tỷ lệ nợ dài hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố đặc điểm ngành. Mẫu nghiên cứu bao gồm 34 công ty, phân bổ trong 17 ngành nhưng chỉ có một vài ngành yêu cầu tỷ trọng nợ dài hạn cao như

0 4 8 12 16 20 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 OWN

39

bất động sản, xây dựng, khai khống nên phần lớn cơng ty trong mẫu nghiên cứu có tỷ lệ nợ dài hạn thấp.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.6: Đồ thị tần suất của tỷ lệ nợ dài hạn

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.7: Đồ thị tần suất của tỷ lệ tài sản cố định vơ hình so với tổng tài sản

Tỷ lệ tài sản cố định vơ hình (Hình 4.7) so với tổng tài sản phổ biến từ 0-3% , tương

đương với 127 quan sát (chiếm 74.7%) cho thấy các cơng ty gia đình ít đầu tư vào tài sản

cố định vơ hình so với cơ cấu tổng tài sản. Nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực khơng

địi hịi tỷ trọng tài sản cố định vơ hình cao nên giá trị của biến này rất thấp.

Tỷ lệ sở hữu của cổ đơng tổ chức (Hình 4.8) phổ biến từ 0%-10%, tương đương với 72 quan sát (chiếm 60%) cho thấy sự tham gia của các cổ đông tổ chức vào cơng ty gia đình cịn rất hạn chế. Nếu phân chia theo sàn niêm yết thì tỷ lệ sở hữu của cổ đơng tổ chức bình

0 10 20 30 40 50 60 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 LONGDEBT 0 20 40 60 80 100 120 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 INTANG

40

quân của các công ty niêm yết trên sàn Hà Nội (11.25%) thấp hơn so với công ty niêm yết

trên sàn TP.HCM (19.93%). Điều này cho thấy các công ty gia đình niêm yết trên sàn Hà

Nội vẫn chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư tổ chức bởi các tiêu chuẩn để niêm yết trên sàn Hà Nội vẫn dễ dàng hơn so với sàn TP.HCM.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.8: Đồ thị tần suất của tỷ lệ sở hữu của cổ đông tổ chức

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.9: Đồ thị tần suất của tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt

Tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (Hình 4.9) phổ biến ở mức 0%, với 68 quan sát (chiếm 40%); từ 0%-10% với 108 quan sát (chiếm 63.5%) cho thấy hầu hết các cơng ty gia đình khơng thực hiện chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt hoặc chi trả với mức cổ tức thấp.

Trong giai đoạn 2008-2012, lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng ở mức cao cùng với

0 4 8 12 16 20 24 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 INSTOW N 0 10 20 30 40 50 60 70 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 DIV

41

tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ khiến cho việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt trong

tình trạng khó tiếp cận vốn là một điều khơng khả thi. Thêm vào đó, như phân tích từ hình 4.4, ROE bình quân qua các năm giảm dần khiến cho các cơng ty đã thực hiện chính sách khơng chi trả cổ tức bằng tiền mặt hoặc chi trả cổ tức thấp.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.10: Đồ thị tần suất của biến quy mô công ty

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.11: Đồ thị tần suất của biến giá trị thị trường

Biến quy mơ cơng ty (Hình 4.10) và giá trị thị trường (Hình 4.11) có phân phối chuẩn, khơng có hiện tượng đột biến trong giá trị quan sát do đã được điều chỉnh theo hàm logarit. 0 4 8 12 16 20 24 25 26 27 28 29 30 31 SIZE 0 2 4 6 8 10 12 14 16 24 25 26 27 28 29 30 31 32 MAR

42

Biến rủi ro hoạt động phổ biến quanh giá trị trung bình là 0.03. Biến này có trung bình, trung vị và mode xấp xỉ bằng nhau và khơng có đột biến trong giá trị quan sát.

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu

Hình 4.12: Đồ thị tần suất của biến rủi ro hoạt động 4.1.4 Ma trận hệ số tương quan 4.1.4 Ma trận hệ số tương quan

Dựa vào bảng 4.3 cho thấy tương quan giữa Tobin’s Q và ROA (EBIT và NI) có mối quan hệ tuyến tính thấp với hệ số tương quan là 0.340 và 0.373. Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng các chỉ số khác nhau (theo góc độ kế toán và thị trường) để đo lường hiệu quả công ty là hợp lý khi đo lường theo các quan điểm khác nhau.

Về mối quan hệ giữa các biến kiểm soát, tất cả hệ số tương quan đều có giá trị thấp. Vài hệ số tương quan nhận giá trị gần bằng 0 như hệ số tương quan giữa tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ chi trả cổ tức (-0.016), rủi ro hoạt động và tỷ lệ chi trả cổ tức (0.138)… Lớn nhất là hệ số tương quan giữa biến tỷ lệ nợ dài hạn và quy mơ cơng ty có hệ số tương quan 0.468 cho thấy khả năng xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến kiểm soát là thấp.

0 5 10 15 20 25 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 RETURNVOL

43

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả của các công ty gia đình niêm yết trên TTCK việt nam (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)