2.5. Mơ hình nghiên cứu các yếu/ tố tác động đến năng lực cạnh tranh của
2.5.1.2 Nghiên cứu sơ bộ
Từ cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu của Victor Smith về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM bao gồm 5 nhóm yếu tố: thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ, vốn trí tuệ, chi phí và cơ sở hạ tầng. Đây là các biến độc lập tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh của NHTM. Từ đó tác giả có mơ hình nghiên cứu đề xuất theo giả thiết của Victor Smith bao gổm các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank như sau: sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu, vốn trí tuệ, chi phí và cơ sở hạ tầng.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính, nhằm mục đích kết hợp cơ sở lý thuyết cùng với kết quả nghiên cứu sơ bộ để tiến hành xây
dựng mơ hình nghiên cứu chính thức và hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho đầy đủ các biến quan sát hợp lý và cần thiết. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sau
Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Cuộc thảo luận nhóm được thực hiện với một nhóm khoảng 12 người được diễn ra vào cuối tháng 1/2014 tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Tân Bình. Qua cuộc thảo luận, tác giả nhận được các ý kiến đóng góp sau: Trong 5 nhân tố của mơ hình lý thuyết: nhãn hiệu, dịch vụ, sản phẩm, vốn trí tuệ, chi phí và hạ tầng cơ sở thì có 85% đại diện tham gia phỏng vấn đồng tình nên hiệu chỉnh các nhân tố cho dễ hiểu hơn. Cụ thể nên thay đổi nhân tố nhãn hiệu thành thương hiệu. Nhân tố dịch vụ cụ thể hóa thành dịch vụ hỗ trợ để có thể phân biệt với nhân tố sản phẩm. Nhân tố vốn trí tuệ cụ thể hóa thành nguồn nhân lực. Nhân tố chi phí và hạ tầng được hiểu là năng lực quản trị. Đồng thời 100% đồng tình là nhân tố cơng nghệ, năng lực tài chính, năng lực quản trị và mạng lưới cũng tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
2.5.1.3 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu chính thức
Như vậy từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, mơ hình nghiên cứu chính thức sẽ có 8 nhân tố: sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, năng lực tài chính, năng lực quản trị, nguồn nhân lực, công nghệ và mạng lưới.
2.5.2 Nghiên cứu định lƣợng
Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát
Có nhiều quy ước về kích thước mẫu, chẳng hạn như Hair & ctg (1998) cho rằng kích thước mẫu phải tối thiểu từ 100 đến 150, theo Gorsuch (1983) cho rằng phân tích nhân tố cần ít nhất 200 quan sát. Tuy nhiên, tác giả theo quan điểm của Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng. Theo đó, nghiên cứu này có 32 biến đo lường, vì vậy kích thước mẫu tối
thiểu là 32 x 5 = 160. Để đạt được tối thiểu 160 mẫu nghiên cứu, tác giả đã gửi 250 bảng câu hỏi đến các khách hàng của Vietinbank.
Bước 3: Gửi phiếu điều tra cho khách hàng Bước 4: Liên hệ để theo dõi kết quả trả lời Bước 5: Thu nhận phản hồi từ phía khách hàng
Đã có 250 phiếu điều tra được thu nhận, trong đó có 42 phiếu bị loại do khơng hợp lệ. Do đó, số lượng mẫu cịn lại để đưa vào phân tích là 208 phiếu.
Bước 6: Xử lý dữ liệu thông qua việc sử dụng cơng cụ phân tích SPSS
Bảng 2.6 : Mã hóa dữ liệu STT Mã hóa Diễn giải A - Năng lực tài chính
1 NLTC1 Vietinbank có vốn điều lệ lớn 2 NLTC2 Vietinbank có cơ cấu về vốn tốt
3 NLTC3 Vietinbank có khả năng huy động vốn tốt
B – Năng lực quản trị
4 NLQT1 Vietinbank tổ chức bộ máy quản lý gọn, nhẹ và hiệu quả 5 NLQT2 Chính sách quản lý rủi ro của Vietinbank tốt
6 NLQT3 Chính sách đối với khách hàng của Vietinbank tốt
C – Sản phẩm
7 SP1 Vietinbank cung cấp nhiều sản phẩm cho khách hàng 8 SP2 Sản phẩm của Vietinbank có nhiều ưu điểm nổi bật 9 SP3 Vietinbank ln có nhiều sản phẩm mới
10 SP4 Giá cả sản phẩm của Vietinbank mang tính cạnh tranh
D – Dịch vụ hỗ trợ
11 DV1 Các tiện nghi để phục vụ khách hàng trong khi chờ đợi tốt (nhà vệ sinh, nước uống, báo,…)
12 DV2 Vietinbank có đường dây nóng phục vụ 24/24
đáo
14 DV4 Thủ tục giao dịch tại Vietinbank đơn giản 15 DV5 Thời gian thực hiện giao dịch nhanh gọn
E – Nhân lực
16 NL1 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank chuyên nghiệp
17 NL2 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank tận tình chăm sóc khách hàng
18 NL3 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank có nghiệp vụ và chuyên mơn tốt
19 NL4 Vietinbank có chính sách nhân sự tốt
20 NL5 Nhân viên của Vietinbank giao dịch chính xác
F – Kênh phân phối Mạng lƣới
21 ML1 Hệ thống ATM đặt ở vị trí thuận lợi 22 ML2 Các điểm giao dịch có quy mơ lớn
23 ML3 Vietinbank có nhiều chi nhánh, PGD trên tồn quốc
G – Công nghệ
24 CN1 Trang web trình bày đẹp, đầy đủ thơng tin
25 CN2 Dịch vụ của Vietinbank theo kịp xu hướng hiện đại 26 CN3 Sản phẩm cơng nghệ mang tính cạnh tranh
H – Uy tín, thƣơng hiệu
27 TH1 Vietinbank hoạt động vì cộng động một cách rầm rộ
28 TH2 Vietinbank được các tổ chức trong và ngoài nước đánh giá cao về uy tín, thương hiệu
29 TH3 Slogan của Vietinbank ấn tượng với khách hàng
I – Năng lực cạnh tranh
30 NLCT1 Vietinbank có tốc độ tăng thị phần cao so với các NHTM khác
khác
32 NLCT3 Vietinbank có năng lực cạnh tranh cao so với các NHTM khác
2.5.3 Kết quả nghiên cứu
2.5.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 2.7: Mô tả mẫu theo thông tin khách hàng đã khảo sát
Tiêu chí Phân loại Tần suất Tỷ lệ %
Giới tính Nữ 101 48.6 Nam 107 51.4 Nhóm tuổi Từ 18 đến 24 tuổi 70 33.7 Từ 25 đến 34 tuổi 47 22.6 Từ 35 đến 44 tuổi 43 20.7 Từ 45 đến 54 tuổi 17 8.2 Trên 55 tuổi 31 14.9 Trình độ học vấn Trên đại học 46 22.1 Đại học 90 43.3 Cao đẳng 49 23.6 Trung cấp trở xuống 23 11.1 Nghề nghiệp Lãnh đạo, nhà quản lý 54 26 Nhân viên, cơng nhân 88 42.3
Hưu trí 21 10.1
Khác 45 21.6
(Nguồn: Số liệu tổng hợp phiếu khảo sát)
Về giới tính: Với 208 phiếu trả lời hợp lệ có 101 đáp viên là nữ giới
(48.6%) và 107 đáp viên là nam giới (chiếm 51.4%)
Về nhóm tuổi: Nhóm tuổi từ 18-24 chiếm 33.7%, nhóm tuổi từ 25-34 chiếm
Về trình độ: Có 43.3% đáp viên có trình độ là Đại học, 23.6% trình độ cao
đẳng, 22.1% trình độ trên đại học và 11.1% trình độ trung cấp trở xuống
Về nghề nghiệp: Trong 208 đáp viên thì tỷ lệ là nhân viên công nhân chiếm
nhiều nhất là 42.3% và ít nhất là người hưu trí chiếm 10.1%.
2.5.3.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein, 1994, trích bởi Trần Đức Long, 2006).
Chúng ta có kết quả Cronbach’s Alpha như sau:
Đánh giá thang đo các biến độc lập:
Bảng 2.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo lần thứ nhất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Nhân tố năng lực tài chính (Cronbach’s Alpha = 0.708)
NLTC1 6.62 1.589 0.624 0.487
NLTC2 6.60 2.097 0.528 0.614
NLTC3 6.57 2.439 0.450 0.705
Nhân tố năng lực quản trị (Cronbach’s Alpha =0.827)
NLQT2 5.32 2.017 0.667 0.779
NLQT3 5.45 2.132 0.639 0.806
Nhân tố sản phẩm (Cronbach’s Alpha = 0.755)
SP1 9.29 4.073 0.751 0.592
SP2 8.95 4.017 0.588 0.678
SP3 9.43 4.043 0.719 0.604
SP4 9.88 5.504 0.227 0.859
Nhân tố dịch vụ hỗ trợ (Cronbach’s Alpha = 0.774)
DV1 12.68 6.770 0.625 0.705
DV2 15.52 6.985 0.653 0.699
DV3 13.12 8.280 0.247 0.832
DV4 12.88 6.779 0.661 0.693
DV5 13.14 6.733 0.604 0.712
Nhân tố nguồn nhân lực (Cronbach’s Alpha = 0.813
NL1 12.67 6.802 0.770 0.720
NL2 12.63 7.421 0.815 0.716
NL3 12.63 7.818 0.649 0.763
NL4 12.66 7.374 0.678 0.752
NL5 12.46 10.027 0.175 0.889
Nhân tố mạng lưới (Cronbach’s Alpha = 0.740)
ML1 6.25 2.64 0.682 0.514
ML2 6.60 2.744 0.513 0.725
ML3 6.15 3.190 0.516 0.710
Nhân tố Công nghệ (Cronbach’s Alpha = 0.769)
CN1 6.31 1.654 0.614 0.693
CN2 6.16 2.176 0.600 0.699
CN3 5.91 2.050 0.617 0.676
TH1 6.31 2.699 0.643 0.711
TH2 6.31 2.543 0.693 0.658
TH3 6.22 2.344 0.583 0.788
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Nhân tố năng lực tài chính: Nhân tố Năng lực tài chính gồm 3 biến quan
sát có hệ số Cronbach's Alpha là 0.708 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố năng lực tài chính đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố năng lực quản trị: Nhân tố Năng lực quản trị gồm 3 biến quan sát
có hệ số Cronbach's Alpha là 0.827 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố Năng lực quản trị đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố sản phẩm: Nhân tố Sản phẩm gồm 4 biến quan sát có hệ số Cronbach's Alpha là 0.755 > 0.6. Trong 4 biến quan sát có 3 biến có tương quan biến tổng đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3. Biến quan sát SP4 có tương quan biến tổng là 0.227 < 0.3. Do đó kết luận thang đo nhân tố Sản Phẩm đạt yêu cầu. Loại biến quan sát SP4 ra khỏi thang đo, các biến còn lại của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố dịch vụ hỗ trợ: Nhân tố Dịch vụ hỗ trợ gồm 5 biến quan sát có hệ số Cronbach's Alpha là 0.774 > 0.6. Trong 5 biến quan sát có 4 biến có tương quan biến tổng đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3. Biến quan sát DV3 có tương quan biến tổng là 0.247 < 0.3. Do đó kết luận thang đo nhân tố Dịch vụ hỗ trợ đạt yêu cầu. Loại biến quan sát DV3 ra khỏi thang đo, các biến còn lại của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố nguồn nhân lực: Nhân tố Nguồn Lực hỗ trợ gồm 4 biến quan sát
có hệ số Cronbach's Alpha là 0.813 > 0.6. Trong 5 biến quan sát có 4 biến có tương quan biến tổng đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3. Biến quan sát NL5 có tương
quan biến tổng là 0.175 < 0.3. Do đó kết luận thang đo nhân tố Nguồn Lực đạt yêu cầu. Loại biến quan sát NL5 ra khỏi thang đo, các biến còn lại của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố mạng lƣới: Nhân tố Mạng Lưới quản trị gồm 3 biến quan sát có hệ
số Cronbach's Alpha là 0.740 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố Mạng Lưới đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố công nghệ: Nhân tố Công Nghệ gồm 3 biến quan sát có hệ số
Cronbach's Alpha là 0.769 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố Công Nghệ đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố thƣơng hiệu: Nhân tố Thương Hiệu gồm 3 biến quan sát có hệ số
Cronbach's Alpha là 0.792 > 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố Thương Hiệu đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Đánh giá thang đo biến phụ thuộc
Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh (Cronbach’s Alpha = 0.624)
NLCT1 6.79 1.315 0.455 0.495
NLCT2 6.37 1.615 0.417 0.551
NLCT3 6.81 1.409 0.434 0.524
Từ kết quả kiểm định cho thấy Biến phụ thuộc Năng Lực Cạnh Tranh gồm 3 biến quan sát có hệ số Cronbach's Alpha là 0.624> 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Do đó thang đo nhân tố Năng Lực Cạnh Tranh đạt yêu cầu. Các biến của nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp
2.5.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, bước tiếp theo để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu nhằm xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Sau khi phân tích nhân tố, chỉ những nhóm nhân tố thỏa mãn điều kiện mới có thể tham gia vào phần chạy hồi quy trong phân tích tiếp theo.
Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố gồm:
- Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacty): là một chỉ số dùng để xem xét mức độ thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0.5) (Hair & cộng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.
- Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair & cộng sự, 2006).
- Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair & cộng sự, 2006).
- Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Với mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố được chấp nhận là lớn hơn 0.5 (Hair & cộng sự, 2006), các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình.
- Kiểm định Bartlett: để kiểm tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ só ý nghĩa khi sig có giá trị nhỏ hơn 5% (Hair & cộng sự, 2006).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất nhƣ sau: Bảng 2.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất