Nhóm giải pháp nâng cao Năng lực tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 83)

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công

3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao Năng lực tài chính

Tăng vốn tự có

Cùng với quá trình hội nhập và tái cơ cấu của NHNN, sẽ xuất hiện ngày càng nhiều các đối thủ có tiềm lực tài chính mạnh, do đó Vietinbank phải nhanh chóng nâng cao hơn nữa nội lực nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mình. Một số cách tăng vốn của Vietinbank trong giai đoạn hiện nay là:

- Tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể là từ lợi nhuận để lại. Đây là nguồn bổ sung vốn có ý nghĩa rất quan trọng. Biện pháp này có ưu điểm là giúp Vietinbank khơng phụ thuộc vào thị trường vốn và không phải chịu chi phí cao do tìm kiếm nguồn lực tài trợ từ bên ngoài. Tuy nhiên, Vietinbank cần xác định tỷ lệ hợp lý lợi nhuận để lại để tăng vốn tự có, vì nếu tỷ lệ này quá thấp do tỷ lệ chi trả cổ tức quá cao sẽ dẫn đến tăng trưởng vốn chậm chạp, có thể làm giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ làm giảm thu nhập của cổ đông và dẫn đến làm giảm giá trị thị trường của cổ phiếu ngân hàng.

- Tiếp tục hoàn thiện việc lựa chọn đối tác chiến lược để tăng vốn chủ sở hữu, tăng năng lực tài chính, đảm bảo an tồn hoạt động và tuân thủ các quy định của NHNN, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng.

- Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn: là biện pháp hiệu quả để tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng đáp ứng yêu cầu trước mắt, nhưng về bản chất đây chỉ là tăng vốn tự có trên danh nghĩa, cịn về lâu dài sẽ là một gánh nặng nợ nần, đồng thời chi phí vốn cao sẽ làm suy giảm mức lợi nhuận của ngân hàng. Do vậy, song song đó, Vietinbank cần có chiến lược phát triển dài hạn để tận dụng tối ưu đồng vốn này.

Nâng cao năng lực quản trị tài chính

Tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng trưởng đi đôi với việc đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm quản lý tốt rủi ro thanh khoản, lãi suất, tối đa hóa khả năng sinh lợi. Mở rộng hoạt động đầu tư và huy động vốn ra thị trường quốc tế, phát triển các sản phẩm đầu tư mới như phái sinh và cấu trúc, áp dụng các phương pháp quản lý danh mục đầu tư, kỹ thuật quản lý hiện hiện đại và chuyên nghiệp.

thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng, xử lý nợ có vấn đề nhằm rút giảm nhanh nợ nhóm 2, nợ xấu, tăng cường thu hồi nợ xử lý rủi ro bằng nhiều biện pháp linh hoạt để rút ngắn thời gian thu hồi nợ.

Tăng cường quản lý chất lượng hoạt động tín dụng: Nâng cao năng lực thẩm định, phân tích, đánh giá dự báo ở từng khách hàng, nhóm khách hàng, thường xuyên nắm bắt thông tin dự báo kinh tế, ngành hàng để có quyết định tín dụng và định hướng phát triển tín dụng phù hợp. Hiện tại Vietinbank đang ở giai đoạn 2 của quá trình chuyển đổi mơ hình tín dụng theo hướng thẩm định tập trung. Vietinbank nên tiếp tục hồn thành giai đoạn 3 của q trình chuyển đổi. Trong giai đoạn 3, khối vận hành sẽ trực thuộc trụ sở chính, chi nhánh chỉ cịn một nhiệm vụ trọng tâm là tìm kiếm khách hàng và tăng trưởng tín dụng. Sự tách biệt 2 nhiệm vụ này sẽ giúp Vietinbank kiểm sốt rủi ro tín dụng tốt hơn.

- Hệ số an toàn vốn tối thiểu cần phải được xây dựng chi tiết hơn nữa tới các mức độ rủi ro của các khoản tín dụng như quy định hệ số chuyển đổi cao hơn đối với các khoản nợ ở nhóm cao hơn, như vậy mới phản ánh đúng được mức độ rủi ro mà các ngân hàng phải gánh chịu.

- Ngồi ra, q trình thực hiện tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng để bảo đảm mức vốn chủ sở hữu thực đủ lớn, trở thành tấm đệm rủi ro cho hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục thu hút dịng vốn nƣớc ngồi đầu tƣ vào ngân hàng

Trong q trình hội nhập quốc tế, địi hỏi các ngân hàng phải mở rộng quy mô, nâng cao năng lực quản trị và chất lượng sản phẩm. Việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (phát hành trái phiếu quốc tế, các công cụ nợ quốc tế…) không những giúp Vietinbank mở rộng quy mô, nâng cao năng lực tài chính mà cịn là một bước đệm giúp ngân hàng vươn mình ra tầm quốc tế.

3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao cơng nghệ

Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, Vietinbank cần phải tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm phát triển hệ thống cơng nghệ của mình.

Đầu tư phát triển cơng nghệ mới, hồn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị, mở rộng đường truyền với băng thông rộng, dung lượng lớn, tốc độ cao, nhằm cải tiến “tốc độ” truyền tải dữ liệu giữa các chi nhánh và trụ sở chính, giữa chi nhánh và phịng giao dịch đảm bảo sự chính xác, an tồn và nhanh chóng trong mọi giao dịch. Tránh tình trạng tắt nghẽn khi giao dịch, gây thiệt hại cho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Bên cạnh đó, tham khảo kinh nghiệm, lập kế hoạch triển khai và vận hành hệ thống mới của các ngân hàng khác mỗi khi nâng cấp phần mềm, tránh ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, cũng như làm mất thời gian của các cán bộ nhân viên phòng ban khác.

Trụ sở chính cần tiếp thu ý kiến và nhanh chóng có biện pháp để khắc phục những lỗi nhỏ trong công nghệ, chưa làm hài lòng khách hàng như dịch vụ SMS Banking thường không thông báo số dư kịp thời, dịch vụ chuyển tiền qua mạng Ipay thỉnh thoảng không thực hiện được khi đang giao dịch, …

Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống Los, hạn chế các sự cố kỹ thuật trong khi vận hành như: đường truyền chậm, nghẽn mạng do nhiều người dùng truy cập cùng một lúc. Bên cạnh đó cần đơn giản bớt những thao tác trên Los đối với các sản phẩm cho vay đặc thù như vay cầm cố sổ tiết kiệm để giúp cán bộ giải quyết khoản vay nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

3.2.6 Nhóm giải pháp mở rộng mạng lƣới, nâng cao uy tín, thƣơng hiệu

Nhằm tăng cường khả năng tự phục vụ, Vietinbank cần chú trọng lắp đặt và nâng cấp hệ thống ATM, lắp đặt thêm các máy ATM tại nơi công cộng, siêu thị, trường học, trung tâm thương mại… Bên cạnh đó, Vietinbank cần phát triển hơn nữa các điểm chấp nhận thẻ POS, hợp tác với các công ty kinh doanh như siêu thị, trung tâm điện máy, trung tâm mua sắm, công ty vận tải taxi, công ty du lịch lữ hành…

Hiện tại Vietinbank có 3 chi nhánh nước ngoài tại Đức và Lào, Vietinbank cần nghiên cứu, lựa chọn mở rộng mạng lưới hoạt động ra thị trường nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài là cơ hội để Vietinbank khai thác tối đa hiệu quả cung cấp

dịch vụ cho các khách hàng doanh nghiệp lớn, ngoài ra là cơ hội giúp Vietinbank nâng cao giá trị thương hiệu của mình.

Tập trung chính vào cơng tác kiện tồn và đánh giá lại hoạt động của mạng lưới, mạnh dạn dẹp bỏ hay chuyển địa điểm của các Phịng Giao dịch hoạt động khơng hiệu quả, nâng cấp sửa chữa trang trí lại các Phòng Giao dịch đúng theo nhận diện thương hiệu Vietinbank

Để nâng cao uy tín thương hiệu, Vietinbank nên tích cực hơn nữa trong việc tham gia vào các hoạt động xã hội, đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội, chung tay chia sẽ với cộng đồng, qua đó góp phần nâng cao vị thế, uy tín và thương hiệu của Vietinbank

Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ, đem hình ảnh của Vietinbank đến gần hơn với khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chương 3 trình bày sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank. Trong sáu nhóm giải pháp thì nhóm giải pháp về nguồn nhân lực được coi là nhóm giải pháp quan trọng nhất, có sự ảnh hưởng quan trọng đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank. Các giải pháp kiến nghị đều xuất phát từ việc nghiên cứu các hạn chế, thiếu sót, chưa hồn chỉnh trong thực tiễn trong hoạt động của Vietinbank nói riêng và các Ngân hàng ở Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Việc hội nhập kinh tế thế giới đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội thuận lợi và cũng mang đến nhiều thách thức. Hội nhập kinh tế cịn đặt Việt Nam vào một mơi trường cạnh tranh mới: Cạnh tranh mang tính tồn cầu. Các doanh nghiệp tham gia hội nhập sẽ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực nhưng có quy mơ và năng lực ở tầm quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập, các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt.

Luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” đã thực hiện những nội dung sau:

Thứ nhất, luận văn đã nêu lên tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.

Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vieitnbank thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Từ đó đưa ra những điểm mạnh và những hạn chế của Vietinbank.

Thứ ba, đề tài đã tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng qua khảo sát điều tra nhân viên ngân hàng. Qua đó xác định trong những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank nhân tố nào là nhân tố tác động mạnh nhất.

Thứ tư, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank. Trong đó, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được xem là giải pháp quan trọng nhất. Những nhóm giải pháp được đề xuất dựa trên những hạn chế hiện tại trong hệ thống Vietinbank.

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

trong xu thế hội nhập. Hồ Chí Minh: NXB Lý luận Chính trị.

3. Nguyễn Thanh Phong, 2009. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí phát triển kinh tế, số 233 tháng 5 năm 2009.

4. Michael E.Porter, 1980. Competitive Strategy. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch: Nguyễn Ngọc Tồn, 2012. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.

5. Phạm Huy Hùng, 2013. Công nghệ thơng tin – Chìa khóa để các Ngân hàng Thương mại Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển bền vững. Thị

trường tài chính tiền tệ, số 13, trang 14-16.

6. Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1, 1996. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

7. Báo cáo thường niên của Vietinbank từ năm 2008-2013. 8. Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2013

9. Báo cáo thường niên của BIDV năm 2013

10. Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2013

Danh mục tài liệu tiếng Anh

11. Victor Smith, 2002. Core competencies in the retail sector of the financial service industry, <http://www.docstoc.com/docs/40408110/Competitive- Advantage-in-the-Retail-Sector-of-Financial-Service> [Ngày truy cập: 25 tháng 01 năm 2014].

12. Hair Jr., J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L, Black, W.C, 1998. Multivariate Data Analysis. Prentical-Hall International, Inc.

13. Website: www.vietinbank.vn 14. Website: www.sbv.gov.vn 15. Website: www.bidv.com.vn

18. Website: www.acb.com.vn

19. Website : www.vietcombank.com.vn 20. Website : www.gso.gov.vn

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM

Xin chào Anh/Chị, tơi đang thực hiện một nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi một số ý kiến quý báu về đề tài nghiên cứu này.

Phần 1

Theo Anh/Chị, trong 5 nhân tố của mơ hình lý thuyết của Victor Smith: nhãn hiệu, dịch vụ, sản phẩm, vốn trí tuệ, chi phí và cơ sở hạ tầng, các nhân tố nào phù hợp để đưa vào mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank ?

Phần 2

Ngồi các yếu tố theo mơ hình Victor smith, theo Anh/Chị cịn có yếu tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank?

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM

STT Họ và tên Công ty Chức vụ

1 Lê Thị Xuân Ánh Vietinbank Tân Bình Trưởng phòng Tổng hợp 2 Dương Tuyết Mai Vietinbank Tân Bình Trưởng Phịng Bán Lẻ 3 Nguyễn Ngọc châu Vietinbank Tân Bình Phó Phịng KHDN 4 Bùi Hồng Ngọc Phượng Vietinbank Tân Bình Phó Phịng KHDN 5 Phạm Thị Bạch Huệ Vietinbank Tân Bình Phó Phịng KHDN 6 Lâm Vũ Ngơ Hùng Vietinbank Tân Bình Phó Phịng Bán Lẻ 7 Trần Thị Hải Huy Vietinbank Tân Bình Trưởng Phịng Kế tốn 8 Dương Thị Nam Vietinbank Tân Bình Phó Phịng Kế tốn 9 Trần Thị Thúy Trinh Vietinbank Tân Bình Cán bộ tín dụng 10 Nguyễn Mạnh Tồn Vietinbank Tân Bình Cán bộ tín dụng 11 Huỳnh Đoan Trâm Vietinbank Tân Bình Cán bộ tín dụng 12 Nguyễn Hồng Nguyệt

MÃ HĨA DỮ LIỆU

STT Mã hóa Diễn giải A - Năng lực tài chính

1 NLTC1 Vietinbank có vốn điều lệ lớn 2 NLTC2 Vietinbank có cơ cấu về vốn tốt

3 NLTC3 Vietinbank có khả năng huy động vốn tốt

B – Năng lực quản trị

4 NLQT1 Vietinbank tổ chức bộ máy quản lý gọn, nhẹ và hiệu quả 5 NLQT2 Chính sách quản lý rủi ro của Vietinbank tốt

6 NLQT3 Chính sách đối với khách hàng của Vietinbank tốt

C – Sản phẩm

7 SP1 Vietinbank cung cấp nhiều sản phẩm cho khách hàng 8 SP2 Sản phẩm của Vietinbank có nhiều ưu điểm nổi bật 9 SP3 Vietinbank ln có nhiều sản phẩm mới

10 SP4 Giá cả sản phẩm của Vietinbank mang tính cạnh tranh

D – Dịch vụ hỗ trợ

11 DV1 Các tiện nghi để phục vụ khách hàng trong khi chờ đợi tốt (nhà vệ sinh, nước uống, báo,…)

12 DV2 Vietinbank có đường dây nóng phục vụ 24/24

13 DV3 Vietinbank có các chương trình chăm sóc khách hàng chu đáo 14 DV4 Thủ tục giao dịch tại Vietinbank đơn giản

15 DV5 Thời gian thực hiện giao dịch nhanh gọn

E – Nhân lực

16 NL1 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank chuyên nghiệp

17 NL2 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank tận tình chăm sóc khách hàng 18 NL3 Đội ngũ nhân viên của Vietinbank có nghiệp vụ và chun mơn tốt 19 NL4 Vietinbank có chính sách nhân sự tốt

21 ML1 Hệ thống ATM đặt ở vị trí thuận lợi 22 ML2 Các điểm giao dịch có quy mơ lớn

23 ML3 Vietinbank có nhiều chi nhánh, PGD trên tồn quốc

G – Cơng nghệ

24 CN1 Trang web trình bày đẹp, đầy đủ thơng tin

25 CN2 Dịch vụ của Vietinbank theo kịp xu hướng hiện đại 26 CN3 Sản phẩm cơng nghệ mang tính cạnh tranh

H – Uy tín, thƣơng hiệu

27 TH1 Vietinbank hoạt động vì cộng động một cách rầm rộ

28 TH2 Vietinbank được các tổ chức trong và ngoài nước đánh giá cao 29 TH3 Slogan của Vietinbank ấn tượng với khách hàng

I – Năng lực cạnh tranh

30 NLCT1 Vietinbank có tốc độ tăng thị phần cao 31 NLCT2 Vietinbank có tốc độ tăng doanh số cao 32 NLCT3 Vietinbank có năng lực cạnh tranh cao

PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK)

(Thông tin thu thập được từ Quý Khách hàng tuyệt đối được giữ kín, hồn tồn chỉ dùng làm cơ sở cho mục đích nghiên cứu khoa học)

Quý Khách hàng vui lịng đánh dấu  vào ơ thích hợp, vui lịng khơng để trống.

Phần 1: Thông tin cá nhân của Quý Khách hàng:

Câu 1. Họ và tên: ...................................................................................................................... Câu 2. Địa chỉ: ......................................................................................................................... Câu 3. Số điện thoại: ...............................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)