CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghi ên cứu
3.1.2.2 Kiểm định thang đo
Khi thực hiện các nghiên cứu định lượng, người nghiên cứu phải sử dụng các thang đo lường khác nhau. Hiện tượng kinh tế -xã hội diễn ra rất phức tạp nên việc lượng hĩa các khái niệm nghiên cứu địi hỏi phải cĩ những thang đo lường được xây dựng phù hợp và được kiểm tra độ tin cậy trước khi sử. Việc xây dựng và kiểm định thang đo cĩ ý nghĩa rất quan trọng đến độ tin cậy của các câu hỏi cũng như các kết quả phân tích sau này của nghiên cứu. Kiểm định thang đo là chúng ta kiểm tra xem các mục hỏi nào đĩng gĩp vào việc đo lường một khái niêm lý thuyết mà ta đang nghiên cứu, và những mục hỏi nào khơng. Điều này liên quan đến 02 phép tính tốn: tương
quan giữa bản thân các mục hỏi và tương quan giữa các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho mỗi bảng câu hỏi.
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, một trong những phương pháp kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đơi.
Cơng thức tính hệ số Cronbach’s Alpha:
2 2 ) 1 ( * ) 1 ( t i S S n n Trong đĩ:
n : số biến (items) trong mẫu; Si2 : phương sai của biến thứ i; St2 : phương sai của tổng cc biến;
: cĩ giá trị 0<<1; càng lớn thì độ tin cậy càng cao.
Theo qui ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải cĩ hệ số >= 0.80 nhưng cĩ giá trị nhỏ nhất chấp nhận được là 0.70 [6].