Áp dụng dựán thực tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của các dự án BOT tại TPHCM, đồng nai, bình dương (Trang 72)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG

4.2 Áp dụng dựán thực tế

4.2.1 Giới thiệu dự án BOT cầu Đồng Nai mới

Cầu Đồng Nai là một cây cầuđường bộ quan trọng nằm tại km 1872 +579 thuộc Quốc lộ 1A, bắc quasơng Đồng Naiở giữa địa phận thành phố Biên Hịa và thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương.

Hình 4.1 Phối cảnh dự án cầu Đồng Nai và tuyến tránh hai đầu cầu

- Chủ đầu tư:

+ Tổng Cơng ty Xây dựng Số 1 – TNHH Một thành viên

+ Địa chỉ: Lầu 9, 111A Pasteur, phường Bến Nghé, Q. 1 - TP.Hồ Chí Minh

- Nhà thầu thi chính phần cầu: Cơng ty CP Xây dựng Việt Hưng

- Vị trí dự án : nằm trên quốc lộ 1 nối 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Dương (bên cạnh cầu Đồng Nai cũ)

- Tổng mức đầu tư: 1,877 tỷ đồng - Vốn đầu tư BOT: 1,255 tỷ đồng

- Thời gian hoàn vốn: 18.5 năm ( 1/2009 – 6/2027) - Quy mơ dự án:

+ Cầu Đồng Nai mới: dài 461m, rộng 20m với 5 làn xe + Nút giao Tân Vạn: dài 255m, rộng 15.75m với 5 làn xe

+ Nút giao Vũng Tàu: đường hầm dài 545m, rộng 12m với 3 làn xe

4.2.2 Xử lý số liệu

Theo các bước của mơ hình FAHP đánh giá mức độ thành cơng của dự án BOT ta tiến hành khảo sát trực tiếp thành viên tham gia dự án bằng bảng câu hỏi số 3 với số lượng khảo sát là 5 người (chỉ những người thực sự nắm thơng tin đầy đủ và cĩ vai trị quan trọng trong dự án).

Tập mờ dùng để đánh giá mức độ thành cơng của dự án V = {v1 v2 v3...vn} cĩ 5 cấp độ là { rất xấu, xấu, trung bình, tốt, rất tốt} . Dựa vào kinh nghiệm và việc nắm rõ tình hình dự án người được khảo sát sẽ đánh giá mức độ thành cơng của dự án do từng nhân tố tác động. Kết quả khảo sát của dự án BOT cầu Đồng Nai và tuyến tránh hai đầu cầu được tập hợp theo bảng 4.6 như sau:

(1) Rất xấu (2) Xấu

(3) Trung bình (4) Tốt

(5) Rất tốt

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp đánh giá mờ cho từng nhân tốNhĩm Ký hiệu Nhĩm Ký hiệu

nhân tố Nhân tố No.1 No.2 No.3 No.4 No.5 Người đánh giá

Tổng mức đầu tư

(G1)

11 Địa chất, khảo sát thiết kế 4 4 4 4 4

12 Biến động về giá nguyên vật

liệu đầu vào ( lạm phát) 2 1 2 2 2

13 Thời gian thi cơng kéo dài

ngồi dự kiến 3 3 4 3 4

14 Phát sinh cơng việc ( đầu mục cơng việc và khối lượng cơng

việc) 4 4 4 5 5

Thu

vốn

(G2) 22 Quy hoạch hệ thống thu phí 5 5 5 5 5

23 Cơng tác khảo sát, dự báo để

tính nguồn thu 4 4 4 4 4

24 Sự kết nối giao thơng với khu vực lân cận (đồng bộ, phù hợp) 4 5 5 5 5 Giải ngân thi cơng (G3) 31 Bảo lãnh của chính phủ 3 3 3 3 3

32 Khả năng thu hồi vốn của dự án ( ảnh hưởng hiệu quả dự án)

4 4 3 4 3

33 Mối quan hệ của nhà đầu tư

và các tổ chức tín dụng 4 4 4 5 4 34 Biến động lãi suất 3 3 3 2 2 Tiến độ hồn thành (G4) 31 Cơng tác đền bù GPMB 1 2 1 2 1

32 Năng lực tài chính và huy

động tài chính của nhà đầu tư 4 4 4 5 5

33 Năng lực của nhà thầu thi cơng ( tài chính, kinh nghiệm,

nhân lực…) 3 4 3 3 3

34 Mối quan hệ giữa nhà đầu tư,

nhà thầu và địa phương 3 3 4 3 3

Bảng 4.7: Đánh giá thành cơng dự án với thang đo truyền thống

Nhĩm Nhân tố trọng số Vector Ma trận đánh giá

rất xấu xấu TB tốt rất tốt Tổng mức đầu tư (G1) 11 0.214 R11 = 0 0 0 1 0 12 0.306 R12 = 0.2 0.8 0 0 0 13 0.093 R13 = 0 0 0.6 0.4 0 14 0.389 R14 = 0 0 0 0.6 0.4

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G1 B1 = 0.061 0.245 0.056 0.485 0.156 Thu hồi vốn (G2) 21 0.081 R21 = 0 0 0 0.4 0.6 22 0.166 R22 = 0 0 0 0 1 23 0.479 R23 = 0 0 0 1 0 24 0.275 R24 = 0 0 0 0.2 0.8

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G2 B2 = 0.000 0.000 0.000 0.566 0.435 Giải ngân thi cơng (G3) 31 0.318 R31 = 0 0 1 0 0 32 0.382 R32 = 0 0 0.4 0.6 0 33 0.206 R33 = 0 0 0 0.8 0.2 34 0.094 R34 = 0 0.4 0.6 0 0

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G3 B2 = 0.000 0.038 0.527 0.394 0.041 Tiến độ hồn thành (G4) 31 0.496 R31 = 0.6 0.4 0 0 0 32 0.292 R32 = 0 0 0 0.6 0.4 33 0.155 R33 = 0 0 0.8 0.2 0 34 0.058 R34 = 0 0 0.8 0.2 0

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G4 B3 = 0.298 0.198 0.170 0.218 0.117 4 nhĩm nhân tố 1 0.177 B1 = 0.061 0.245 0.056 0.485 0.156 2 0.487 B2 = 0.000 0.000 0.000 0.566 0.435 3 0.056 B3 = 0.000 0.038 0.527 0.394 0.041 4 0.280 B4 = 0.298 0.198 0.170 0.218 0.117 Vector đánh giá dự án BOT B = 0.094 0.101 0.087 0.445 0.274

Vậy ta cĩ vector đánh giá mức độ thành cơng của dự án là: B = ( 0.094 , 0.101 , 0.087 , 0.445 , 0.274)

Theo luật lấy max ta cĩ bmax = 0.445 tương ứng với mức độ đánh giá mờ là dự án BOT cầu Đồng Nai đạt hiệu quả tốt.

Bảng 4.8: Đánh giá thành cơng của dự án BOT cầu Đồng Nai với thang đo mờ

Nhĩm Nhân t Vec tor trọng số Ma trận đánh giá

Số đầu Số giữa Số cuối rất xấu xấu Trung bình tốt rất tốt

Tổng mức đầu tư (G1) 11 0.208 0.210 0.215 R11 = 0 0 0 1 0 12 0.294 0.300 0.307 R12 = 0.2 0.8 0 0 0 13 0.100 0.092 0.089 R13 = 0 0 0.6 0.4 0 14 0.397 0.397 0.390 R14 = 0 0 0 0.6 0.4

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G1 B1 = (0.059 , 0.06 , 0.061) (0.235 , 0.24 , 0.246) (0.06 , 0.055 , 0.053) (0.486 , 0.485 , 0.485) (0.159 , 0.159 , 0.156) Thu hồi vốn (G2) 21 0.089 0.084 0.084 R21 = 0 0 0 0.4 0.6 22 0.164 0.162 0.164 R22 = 0 0 0 0 1 23 0.487 0.479 0.466 R23 = 0 0 0 1 0 24 0.259 0.275 0.286 R24 = 0 0 0 0.2 0.8

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G2 B2 = (0 , 0 , 0) (0 , 0 , 0) (0 , 0 , 0) (0.571 , 0.565 , 0.554) (0.429 , 0.436 , 0.445) Giải ngân thi cơng (G3) 31 0.311 0.318 0.322 R31 = 0 0 1 0 0 32 0.380 0.382 0.376 R32 = 0 0 0.4 0.6 0 33 0.203 0.204 0.208 R33 = 0 0 0 0.8 0.2 34 0.106 0.097 0.094 R34 = 0 0.4 0.6 0 0

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G3 B2 = (0 , 0 , 0) (0.042 , 0.039 , 0.038) (0.527 , 0.529 , 0.529) (0.39 , 0.392 , 0.392) (0.041 , 0.041 , 0.042) Tiến độ hồn thành (G4) 31 0.490 0.488 0.478 R31 = 0.6 0.4 0 0 0 32 0.291 0.297 0.303 R32 = 0 0 0 0.6 0.4 33 0.157 0.158 0.163 R33 = 0 0 0.8 0.2 0 34 0.063 0.058 0.057 R34 = 0 0 0.8 0.2 0

Vector đánh giá nhĩm nhân tố G4 B3 = (0.294 , 0.293 , 0.287) (0.196 , 0.195 , 0.191) (0.176 , 0.173 , 0.176) (0.219 , 0.221 , 0.226) (0.116 , 0.119 , 0.121) 4 nhĩm nhân tố 1 0.174 0.176 0.182 B1 = (0.059 , 0.06 , 0.061) (0.235 , 0.24 , 0.246) (0.06 , 0.055 , 0.053) (0.486 , 0.485 , 0.485) (0.159 , 0.159 , 0.156) 2 0.491 0.488 0.475 B2 = (0 , 0 , 0) (0 , 0 , 0) (0 , 0 , 0) (0.571 , 0.565 , 0.554) (0.429 , 0.436 , 0.445) 3 0.062 0.056 0.055 B3 = (0 , 0 , 0) (0.042 , 0.039 , 0.038) (0.527 , 0.529 , 0.529) (0.39 , 0.392 , 0.392) (0.041 , 0.041 , 0.042) 4 0.273 0.280 0.287 B4 = (0.294 , 0.293 , 0.287) (0.196 , 0.195 , 0.191) (0.176 , 0.173 , 0.176) (0.219 , 0.221 , 0.226) (0.116 , 0.119 , 0.121) Vector đánh giá dự án BOT B = (0.091 , 0.093 , 0.093) (0.097 , 0.099 , 0.102) (0.091 , 0.088 , 0.089) (0.449 , 0.445 , 0.438) (0.273 , 0.277 , 0.277)

Vậy ta cĩ vector đánh giá mức độ thành cơng của dự án (theo thang đo mờ) là: B = ((0.091 , 0.093 , 093), (0.097 , 0.099 , 0.102), (0.091 , 0.088 , 0.089),

(0.449 , 0.445 , 0.438), (0.273 , 0.277 , 0.277))

Theo luật lấy max ta cĩ bmax = (0.449, 0.445, 0.438) tương ứng với mức độ đánh giá mờ là dự án BOT cầu Đồng Nai và tuyến tránh hai đầu cầu đạt thành cơng tốt

Nhận xét: Kết quả đánh giá dự án theo 2 thang đo (truyền thống và thang đo mờ) là giống nhau, do đĩ trong quá trình áp dụng phương pháp FAHP đánh giá dự án ta cĩ thể dùng thang đo tuyền thống để đơn giản hĩa q trình tính tốn. Tuy nhiên việc đánh giá mờ sẽ phản ánh một cách đầy đủ trạng thái của dự án nhờ kiểm sốt sự bất định trong quá trình xây dựng véctơ trọng số.

4.2.3 Đánh giá dự án

Dựa trên mơ hình Fuzzy Analitical Hierarchy Proccess đánh giá dự án ta cĩ kết luận dự án đạt hiệu quả tốt. Kết quả 4 vec tơ đánh giá nhĩm nhân tố B1, B2, B3 , B4 ta nhận thấy đĩng gĩp vào sự thành cơng của dự án chính là nhờ 2 nhĩm yếu tố kiểm sốt tốt tổng mức đầu tư và dịng tiền thu hồi vốn đáp ứng yêu cầu.

Trong đĩ việc đảm bảo dịng tiền thu hồi vốn đã đĩng gĩp phần lớn vào sự thành cơng của dự án. Điều này thể hiện khá rõ qua kết quả doanh thu tại trạm thu phí Sơng Phan từ năm 2009 đến năm 2014. Khi tiến hành đàm phán hợp đồng, dịng tiền thu hồi vốn dựa vào doanh thu thu phí tại trạm thu phí sơng Phan năm 2007 (48.15 tỷ đồng) và tốc độ tăng tưởng doanh thu 7.5%/năm là tương đối chính xác. Ngồi ra từ cuối năm 2014đưa vào sử dụng trạm thu phí cầu Đồng Nai (giữa cầu Đồng Nai và nút giao ngã tư Vũng Tàu) sẽ tăng thêm doanh thu của dự án BOT cầu Đồng Nai.

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh thu dự kiến (tỷ đồng) 48.2 51.8 55.6 59.8 64.3 69.1 74.3 Doanh thu thực tế (tỷ đồng) 59.8 63.6 68.7 74.3 80.1

Bên cạnh đĩ việc kiểm sốt tổng mức đầu tư cũng đĩng gĩp rất lớn vào sự thành cơng của dự án BOT cầu Đồng Nai. Mặc dù dự án kéo dài do vướn giải phĩng mặt bằng, nhưng trong quá trình lập dự ánNhà đầu tư đã dự kiến được những chi phí hợp lý để giảm thiểu hĩa phát sinh đầu mục cơng việc. Cơng tác khảo sát thiết kế được tiến hành đầy đủ và phản ánh chính xác hiện trạng địa chất tại dự án. Nhà thầu thi cơng

đã khơng cĩ bất kỳ khĩ khăn nào và cũng khơng gặp một sự thay đổi bất ngờ nào khi thi cơng dự án.

Đến thời điểm hiện nay, với việc vừa kiểm sốt tổng mức đầu tư khơng tăng và đảm bảo được nguồn thu từ thu phí đường bộ theo đúng kế hoạch, Tổng Cơng ty Xây dựng Số 1-TNHH Một thành viên gần như khơng bị một áp lực tài chính nào trong q trình xây dựng và khai thác dự án.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ trong 4 nhĩm nhân tố, nhĩm tiến độ hoàn thành dự án đã gây tác động xấu đến sự thành cơng của dự án. Theo tiến độ ban đầu, dự án phải hoàn thành vào cuối năm 2013. Tuy nhiên sau nhiều lần gia hạn, đến nay chỉ cĩ phần cầu Đồng Nai mới hoàn thành vào cuối năm 2009, vào giữa tháng 1-2014, thêm cầu vượt tại ngã ba Vũng Tàu được thơng xe, các hạng mục cịn lại là đường dẫn hai đầu cầu vẫn đang thi cơng. Nguyên nhân chậm tiến độ hoàn thành đã được thể hiện rõ trong kết quả nghiên cứu là do cơng tác giải phĩng mặt bằng quá chậm. Tính đến ngày 11/9/2014, đoạn từ ngã ba Vũng Tàu đến cầu Đồng Nai cũ vẫn cịn 30 hộ đang khiếu nại về giá đất; cịn đoạn từ chân cầu vượt tới ngã tư Vũng Tàu cịn 8 hộ dân chưa tháo dỡ nhà nên chưa bàn giao mặt bằng. Đối với khu vực mở rộng đầu tuyến quốc lộ 51 (dài khoảng 900 mét), cịn 38 hộ dân chưa chịu nhận tiền bồi thường giải phĩng mặt bằng nên dự án khơng thể thi cơng. Việc chậm tiến độ hồn thành đã gây ra tình trạng kẹt xe tại khu vực cầu Đồng Nai và ít nhiều đã ảnh hưởng đến uy tín của Tổng Cơng ty Xây dựng Số 1 – TNHH MTV. Đồng thời, việc xây dựng trạm thu phí cầu Đồng Nai đã hồn thành nhưng đường dẫn 2 đầu cầu chưa thi cơng xong nên nhà đầu tư chưa được thu phí.

4.3 Tĩm tắt kết quả nghiên cứu

Chương này đã giới thiệu các kết quả nghiên cứu cĩ được từ việc xử lý và phân tích số liệu thu thập được. Trước tiên, dữ liệu đã được sàn lọc, làm sạch và mã hĩa trước khi cĩ thể cho tiến hành xử lý và cho ra kết quả ma trận đánh giá.

Việc xác định hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố đã giúp ta khẳng định được các nhân tố ban đầu cĩ độ tin cậy trong việc đo lường mức độ tác động đến sự thành cơng của dự án BOT.

Phần xây dựng véc tơ trọng số bắt đầu bằng khảo sát so sánh cặp và kiểm định bằng hệ số nhất quán (CR). Sau khi thu thập 110 bản trả lời thì chỉ cĩ 96 bản trả lời đáp ứng được yêu cầu.

Cuối cùng, dùng phương pháp FAHP đã xây dựng được véc tơ trọng số thể hiện mức độ tác động của từng nhĩm nhân tố và từng nhân tố đến sự thành cơng của dự án BOT. Kết quả phân tích cho thấy nhĩm nhân tố về cơng tác thu hồi vốn là cĩ mức độ tác động lớn nhất đến sự thành cơng của dự án, trong đĩ cơng tác khảo sát dự báo nguồn thu là cĩ yếu tố quan trọng nhất. Ngoài ra mặc dù nhân tố cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng nằm trong nhĩm tác động đến tiến độ (nhĩm khơng quan trọng nhất) nhưng xét về mức độ tác động tổng thể đến sự thành cơng của dự án BOT cũng vơ cùng quan trọng (chỉ xếp sau nhân tố khảo sát dự báo nguồn thu)

Nghiên cứu cũng áp dụng véc tơ trọng số vào một dự án cụ thể và đưa ra đánh giá tương đối phù hợp với tình hình thực tế.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Với chính sách xã hội hĩa trong đầu tư hạ tầng, nhà nước sẽ cĩ những chính sách ưu đãi nhà đầu tư và cải cách hành lang pháp lý thì ngày càng cĩ nhiều nhà đầu tư quan tâm và đầu tư trong đĩ cĩ hình thức đầu tư BOT. Đây là cơ hội cho những nhà đầu tư, nhà thầu cĩ kinh nghiệm và cĩ những tìm hiểu xúc tiến trước nhưng đồng thời trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn hiện nay, đứng trước bài tốn đầu tư BOT và cân lượng những rủi ro từ thực tế quan sát những tấm gương “nhãn tiền”, các nhà đầu tư hết sức cân nhắc khi phải bỏ ra một lượng vốn lớn để đầu tư sau đĩ thu lại trong thời gian khá dài.

Những nghiên cứu trong nước trước đĩ với hướng nhìn về các nhà đầu tư dự án BOT đã tập hợp và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành cơng dự án một cách định tính. Với các nghiên cứu nước ngồi thì chưa thể hiện được đặc trưng dự án tại Việt Nam do ảnh hưởng của khung pháp lý, tình hình giải phĩng mặt bằng…Nghiên cứu này đã tập hợp, đánh giá các yếu tố tác động đến sự thành cơng của dự án BOT tại các tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương bằng phương pháp định lượng. Phương pháp định lượng ở đây được xây dựng dựa trên lý thuyết mờ kết hợp với quy trình phân tích cấu trúc thứ bậc (AHP). Mục tiêu hướng đến của nghiên cứu này là thiết lập được cấu trúc thứ bậc về các nhân tố tác động đến sự thành cơng của các dự án đầu tư theo hình thức BOT. Dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia ta xác định được trọng số của từng nhân tố cũng như nhĩm nhân tố thơng qua các bước tính tốn của phương pháp AHP và ma trận đánh giá mờ cho từng nhân tố thơng qua lý thuyết tâp mờ. Cuối cùng kết hợp trọng số và ma trận đánh giá mờ ta đánh giá được mức độ thành cơng của dự án BOT cụ thể. Thơng qua mơ hình đánh giá dự án bằng phương pháp định luợng FAHP, nhà đầu tư dự án BOT cĩ thể nhận biết trình trạng của dự án hiện tại và trong tương lai. Đồng thời mơ hình cũng chỉ ra được mức độ tác động của từng nhân tố từ đĩ nhà đầu tư cĩ những chính sách phù hợp để hạn chế rủi ro. Việc áp dụng mơ hình FAHP cĩ thể dùng thang đo truyền thống để đơn giản hơn trong tính tốn.

Qua kết quả khảo sát và tổng hợp thống kê ta nhận thấy rằng các nhân tố cĩ mức độ ảnh hưởng cao nhất là quy hoạch hệ thống thu phí (ảnh hưởng rất lớnđến khả năng thu hồi vốn của dự án), cơng tác đền bù của dự án (ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ hồn thành của dự án) và sự biến động về giá nguyên vật liệu đầu vào (ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư). Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các nhân tố về cơng nghệ thi cơng, thủ tục hành chính cĩ mức độ ảnh hưởng thấp đến hiệu quả dự án BOT tại các tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương. Điều này hồn tồn dễ hiểu vì về mặt kỹ thuật, trình độ các nhà thầu xây dựng Việt Nam cũng đã gần tương xứng với các nhà thầu quốc tế, cĩ thể đảm đương những hạng mục khĩ trong các dự án phức tạp trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của các dự án BOT tại TPHCM, đồng nai, bình dương (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)