Mức độ
quan trọng So sánh Giải thích
1 Quan trọng như nhau.
(Equally importance) Hai nhân tố cĩ tính chất như nhau. 2
Mức giữa 1 và 3.
(Equally to moderately importance)
Cần cĩ sự thỏa hiệp giữa 2 mức nhận định 1 và 3.
3 Tương đối quan trọng hơn.
(Moderately importance)
Kinh nghiệm và nhận định hơi nghiêng về một nhân tố hơn nhân tố kia.
4
Mức giữa 3 và 5.
(Moderately to strongly importance)
Cần cĩ sự thỏa hiệp giữa 2 mức nhận định 3 và 5.
5 Quan trọng hơn nhiều.
(Strongly importance)
Kinh nghiệm và nhận định nghiêng mạnh hơn về một nhân tố hơn nhân tố kia.
6
Mức giữa 5 và 7.
(Strongly to very strongly importance)
Cần cĩ sự thỏa hiệp giữa 2 mức nhận định 5 và 7.
7 Rất quan trọng hơn.
(Very strongly importance)
Kinh nghiệm và nhận định đựơc ưu tiên rất nhiều hơn thành phần kia và được biểu lộ trong thực hành.
8
Mức giữa 7 và 9.
(Very strongly to extremely importance)
Cần cĩ sự thỏa hiệp giữa 2 mức nhận định 7 và 9.
9 Tuyệt đối quan trọng hơn.
(Extremely importance)
Sự quan trọng hơn hẳn trên mức độ cĩ thể.
Đối với phương pháp FAHP thì mức độ quan trọng được thay thế bằng số mờ. Điều này hồn tồn phù hợp vì các chuyên gia so sánh cặp các nhân tố với nhau phụ thuộc vào mức độ nắm rõ thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm...Các đánh giá khơng thể phản ánh một cách chính xác mà tương đối mơ hồ. Trong nghiên cứu này đề xuất một thang đo được xây dựng trên cơ sở phát triển của thang đo 9 cấp độ của phương pháp AHP truyền thống theo bảng 3.2. Các cấp độ là số mờ dạng tam giác (a,b,c) ; trong đĩ b =1÷9