2.3.2 .2Nhóm chỉ tiêu rủi ro
2.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
2.02% 1.95% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00%
BID CTG VCB EIB MBB STB ACB TCB SHB KLB
Biểu đồ 2.10 : Tỷ lệ nợ xấu ở một số ngân hàng năm 2014 (Đơn vị tính:%)
Nguồn :Báo cáo tài chính năm 2014 của các ngân hàng
Nhƣ vậy, qua việc đánh giá các chỉ tiêu rủi ro của BIDV thơng qua 2 yếu tố chính là hệ số an tồn vốn CAR và tỷ lệ nợ xấu nhận thấy cơ cấu tài sản của BIDV có mức độ rủi ro cao hơn so với một số ngân hàng thuộc cả 3 nhóm đồng thời số dƣ nợ xấu của BIDV là khá cao. Điều này có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả sinh lợi cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của BIDV trong thời gian tới. Tuy nhiên, do lợi thế về quy mô nhƣ đã phân tích ở trên, BIDV vẫn có khả năng cạnh tranh tốt hơn so với một số ngân hàng thuộc nhóm 2 và nhóm 3, tuy nhiên đối với các ngân hàng nhóm 1 nơi diễn ra sự cạnh tranh gay gắt nhất thì BIDV buộc phải nâng cao năng lực tài chính, khả năng quản trị rủi ro nhằm cải thiện các chỉ số trên, giải quyết tốt nợ xấu hiện hữu, kiểm sốt chất lƣợng nợ và duy trì cơ cấu tài sản có độ an tồn cao hơn.
2.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
Hiệu quả lợi nhuận của BIDV trong giai đoạn 2010 – 2014 nhìn chung là có sự tăng trƣởng. Lợi nhuận sau thuế của BIDV có sự gia tăng liên tục từ 3.761 tỷ đồng năm 2010 đến 4.986 tỷ đồng năm 2014. Tuy nhiên, tỷ lệ ROA, ROE và NIM biến động khơng đều và có xu hƣớng giảm từ năm 2010 với mức độ giảm là không lớn. Nguyên nhân suy giảm là do từ năm 2010 đến năm 2014 tổng tài sản và nguồn vốn của BIDV có sự gia tăng liên tục, trong khi hiệu quả sinh lời đạt đƣợc không tƣơng ứng
3,761 3,200 3,281 4,051 4,986 3.1% 3.8% 2.2% 2.8% 2.9% 1.13% 0.83% 0.74% 0.78% 0.83% 17.95% 13.16% 12.90% 13.80% 15.27% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 14.0% 16.0% 18.0% 20.0% - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2010 2011 2012 2013 2014
Lợi nhuận sau thuế NIM
ROA ROE
với sự gia tăng về quy mô. Kể từ năm 2010 là năm biến động của thị trƣờng kinh tế tài chính mới có sự ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nƣớc ta (có độ trễ khoảng 2 năm so với khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008), hàng loạt doanh nghiệp phá sản, giải thể, tình trạng lạm phát, lãi suất cao, mất thanh khoản...ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động của ngân hàng dẫn đến hiệu quả hoạt động suy giảm. Mặt khác, BIDV là ngân hàng có trách nhiệm trong việc tài trợ phát triển kinh tế và thƣơng mại cũng nhƣ các dự án có vốn đầu tƣ của Chính phủ. Cụ thể là, BIDV là ngân hàng trung gian trong việc phân phối nguồn vốn cho các dự án phát triển nơng nghiệp (Dự án tài chính nơng thơn I, II, III và nhiều dự án khác). Đối với các dự án này, BIDV đã nhận nguồn vốn từ Ngân hàng Thế giới, quản lý nguồn vốn này, sau đó phân phối cho các tổ chức tài chính khác, những ngân hàng này sau đó cấp tín dụng cho các dự án. Ngồi ra, BIDV cũng tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng quốc gia (Quốc lộ 1, 14 và nhiều dự án khác) với lãi suất ƣu đãi. Do đó, tỷ lệ Thu nhập lãi cận biên (NIM) của ngân hàng này chỉ dao động quanh mức 2-3%. Kết thúc năm 2014, tỷ lệ ROE, ROA, NIM của BIDV đạt lần lƣợt là 15,27%, 0,83%, 2,9%. Tuy nhiên, tỷ lệ ROE và ROA của BIDV cũng cao hơn khoảng 2 lần so với trung bình ngành (lần lƣợt là 5,49% và 0,51%).
Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận và các chỉ số sinh lời của BIDV giai đoạn 2010-2014 (Đơn vị
tính: tỷ đồng)
Năm 2014, kinh tế thế giới đã khẳng định xu hƣớng phục hồi nhƣng với tốc độ chậm và không đồng đều giữa các khu vực. Sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ là động lực của sự phát triển kinh tế toàn cầu, sự suy yếu của một số khu vực nhƣ châu Âu, Nhật Bản cùng với sự bất ổn của nền kinh tế Nga và những nền kinh tế mới nổi, những rủi ro và ảnh hƣởng tiêu cực từ những bất ổn chính trị và bệnh dịch là những rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới năm 2014. Ở trong nƣớc, kinh tế vĩ mơ đã có những chuyển biến tích cực với tăng trƣởng GDP quý sau cao hơn quý trƣớc, lạm phát đƣợc kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp...thị trƣờng tài chính, ngân hàng tƣơng đối ổn định, thanh khoản hệ thống ngân hàng đƣợc đảm bảo, cơ chế điều hành lãi suất chủ động có tác dụng dẫn dắt thị trƣờng, thị trƣờng ngoại tệ và tỷ giá ổn định...Tuy nhiên, thực tế vẫn cịn nhiều khó khăn nhƣ chênh lệch lãi suất giảm, tiến độ xử lý nợ xấu chậm, năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng chƣa đƣợc cải thiện nhiều. Trong bối cảnh đó, việc đạt đƣợc những kết quả nhƣ trên là khá thành công với tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên BIDV với các chỉ tiêu kế hoạch đều vƣợt so với kế hoạch đề ra. Cụ thể, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 6.297 tỷ đồng đạt 105% kế hoạch, tỷ lệ ROE vƣợt 1,47% và tỷ lệ ROA vƣợt 0,04% so với kế hoạch Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) đặt ra.
Nếu so sánh chỉ tiêu hiệu quả sinh lợi với một số ngân hàng thuộc 3 nhóm đã phân loại ở phần trên có thể nhận ra hiệu quả sinh lời khá tốt của BIDV trong năm 2014. Cụ thể, đối với các ngân hàng thuộc nhóm 1, lợi nhuận sau thuế của BIDV đứng thứ 2 sau Vietinbank, tuy nhiên hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) lại cao hơn cả Vietinbank và Vietcombank. Các ngân hàng thuộc nhóm 1 thƣờng chiếm ƣu thế về lợi nhuận sau thuế, khi con số của các ngân hàng thuộc nhóm này thƣờng cao gấp 2 lần trở lên so với các ngân hàng thuộc các nhóm khác. Đối với các ngân hàng thuộc nhóm 2 và nhóm 3, hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) của BIDV hầu hết là cao hơn các ngân hàng khác, tuy nhiên hiệu quả sinh lời trên tổng tài sản (ROA) chỉ có ƣu thế với các ngân hàng thuộc nhóm 3, một số ngân hàng thuộc nhóm 2 nhƣ MB hay Sacombank vẫn có tỷ lệ ROA tốt hơn so với BIDV. Nhƣ vậy, có thể nói về
hàng trong hệ thống, qua đó cho thấy BIDV có đủ khả năng cạnh tranh sịng phẳng với các đối thủ đồng thời cho thấy khả năng nâng cao năng lực tài chính từ nguồn lợi nhuận của BIDV là khá tốt để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh trong điều kiện thị trƣờng.
Bảng 2.3: Lợi nhuận và các chỉ số sinh lời của 2014 của một số ngân hàng (Đơn vị
tính: tỷ đồng)
Nhóm Ngân hàng Lợi nhuận
sau thuế ROA ROE Vốn điều lệ
1 BIDV 4.986 0,83% 15,27% 28.112 VietinBank 5.727 1,20% 10,50% 37.234 Vietcombank 4.475 0,88% 10,76% 26.650 2 Eximbank 56 0,03% 0,39% 12.355 MB 2.503 1,30% 15,80% 11.594 Sacombank 2.851 1,31% 13,21% 12.425 3 ACB 952 0,70% 9,80% 9.376 Techcombank 659 0,63% 7,40% 8.878 SHB 790 0,47% 7,54% 8.865 Kienlongbank 175 0,79% 5,15% 3.000 TRUNG BÌNH NGÀNH 0,51% 5,49%
Nguồn :Báo cáo tài chính năm 2014 của các ngân hàng 2.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu cấu trúc vốn và địn bẩy tài chính
Về nhóm cấu trúc vốn và địn bẩy tài chính thì qua các năm 2010-2014, các hệ số đại diện nhƣ tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản hay tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên huy động có sự biến động tăng giảm theo biến động của nền kinh tế và chiến lƣợc hoạt động của ban lãnh đạo. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản giảm liên tục qua các năm, từ tỷ lệ 6,61% năm 2010 đến 5,12% năm 2014. Điều này chứng tỏ khả năng huy
động vốn của BIDV có sự cải thiện liên tục qua các năm đồng thời việc sử dụng đòn bẩy tài chính của ngân hàng này có xu hƣớng tăng dần. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản của đạt 5,12% tƣơng ứng với tỷ lệ đòn bẩy vào khoảng 19,5 lần tƣơng ứng với tỷ lệ đòn bẩy đặc thù của ngành ngân hàng. Việc BIDV có khả năng huy động tốt hơn trong giai đoạn 2010 – 2014 cũng góp phần thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng này, với những ƣu thế của mình BIDV có khả năng cạnh tranh sịng phẳng để chiếm lĩnh thị phần huy động trong hệ thống ngân hàng. Cùng với sự tăng trƣởng trong khả năng huy động vốn, tỷ lệ cho vay/huy động của BIDV cũng có xu hƣớng giảm từ mức trên 100% vào năm 2010 xuống 88,8% vào năm 2014, đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này có sự gia tăng đột biến đạt 120,1%. Năm 2011 chứng kiến cuộc khủng hoảng về mặt thanh khoản của các NHTM Việt Nam, do đó việc tỷ lệ này gia tăng đột biến cũng là điều dễ hiểu. Năm 2014, tỷ lệ cho vay/huy động của BIDV đạt khoảng 90% là tỷ lệ khá lý tƣởng, thể hiện cấu trúc tài chính và cơ cấu tài sản – nguồn vốn hợp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng thanh khoản.
Biểu đồ 2.12: Một số chỉ tiêu cấu trúc vốn và chất lượng tài sản của BIDV giai đoạn
2010-2014 (Đơn vị tính:%)
Nguồn :Báo cáo tài chính năm 2010 –2014
2.3.3 Nguồn nhân lực
Lao động của BIDV đến thời điểm 31/12/2014 là 19.130 ngƣời, bao gồm lao động của các công ty con, các đơn vị sự nghiệp, văn phịng đại diện, trong đó có trình
6.61% 6.01% 5.47% 5.84% 5.12% 100.9% 120.1% 94.9% 93.8% 88.8% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Dư nợ cho vay/Huy động
độ đại học trở lên chiếm 87,44%, trình độ cao đẳng chiếm 2,73% và 9,83% có bằng trung cấp hoặc các bằng khác. Nhận thức đƣợc nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và thành công của doanh nghiệp, là nhân tố chủ chốt thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong những ngành đòi hỏi cao về nhân lực nhƣ ngành ngân hàng, BIDV đã xác định mục tiêu phải xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ nhân viên đảm bảo đủ về số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu của công việc và chiến lƣợc phát triển của toàn hệ thống. BIDV thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định của nhà nƣớc đối với ngƣời lao động, đồng thời tạo điều kiện tối đa để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động. Các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động đang đƣợc thực hiện tại BIDV gồm có:
Đƣợc xếp lƣơng, nâng bậc, chuyển ngạch và hƣởng lƣơng cấp bậc, lƣơng vị trí theo quy định của Nhà nƣớc và BIDV;
Đƣợc tham gia BHXH, BHYT, BHTN và giải quyết hƣởng các chế độ bảo hiểm theo quy định của nhà nƣớc; đƣợc hƣởng các chế độ trợ cấp khi nghỉ việc (trợ cấp đối với cán bộ đến tuổi nghỉ hƣu, trợ cấp thôi việc, mất việc làm);
Đƣợc thực hiện đầy đủ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (nghỉ phép, nghỉ cuối tuần, lễ, tết, nghỉ việc riêng, làm thêm giờ…);
Đƣợc xem xét, đề nghị các cấp khen thƣởng khi có thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao hoặc thành tích đột xuất;
Đƣợc xem xét cử tham gia các khoá tập huấn, đào tạo, khảo sát, hội thảo trong và ngoài nƣớc theo yêu cầu công việc nhằm nâng cao khả năng quản trị kinh doanh, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, lý luận chính trị… và đƣợc hỗ trợ kinh phí đào tạo khi tham gia các khóa đào tạo nâng cao (thạc sỹ,tiến sỹ…);
Đƣợc đảm bảo việc làm và tạo cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp;
Đƣợc tham gia các tổ chức đồn thể của BIDV: tổ chức thanh niên, cơng đồn, nữ cơng…;
Đƣợc cấp phát trang phục và các trang thiết bị cần thiết để làm việc;
kỳ; thăm quan, nghỉ mát, nghỉ dƣỡng sức, thăm hỏi khi ốm đau, hiếu hỉ …
Đƣợc xem xét tạo điều kiện hỗ trợ cho vay vốn;
Đƣợc hƣởng các quyền lợi khác: mua cổ phần, cổ phiếu, tham gia các dự án kinh doanh bất động sản của BIDV…;
Đƣợc tổ chức Đảng cơ sở giúp đỡ, tạo điều kiện phấn đấu để đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng (nếu có nguyện vọng);
Về tiền lƣơng, trong điều kiện kinh tế còn nhiều thử thách, BIDV vẫn nỗ lực đảm bảo Quỹ lƣơng của ngƣời lao động đƣợc duy trì ổn định. Cơ chế giao kế hoạch và đơn giá tiền lƣơng đối với các đơn vị tiếp tục đƣợc cải tiến, gắn tiền lƣơng với các chỉ tiêu thi đua và với việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch. Tiền lƣơng bình quân năm 2014 của cán bộ công nhân viên hệ thống BIDV là 19,84 triệu đồng/ngƣời/tháng, sốn ngơi Vietinbank và MB để trở thành đơn vị trả lƣơng cao nhất trong hệ thống ngân hàng. Mức tăng lƣơng trung bình của BIDV trong năm 2014 so với năm 2013 là 3,5 triệu đồng trong khi mức tăng trung bình của Vietinbank chỉ là 0,3 triệu đồng.
Biểu đồ 2.13: Số lượng nhân viên của một số NHTM năm 2014 (Đơn vị tính: người)
Nguồn :Báo cáo thường niên năm 2014 của các ngân hàng
Trong 10 ngân hàng trong biểu đồ trên thì VietinBank và BIDV là 2 ngân hàng có số lƣợng nhân viên nhiều nhất. Nhƣng số lƣợng nhân viên lớn có đồng nghĩa với hiệu quả tốt hay không? Để đánh giá hiệu quả của nguồn nhân lực hiện tại, ta sử dụng
19,130 19,787 13,643 5,728 6,939 12,608 9,296 7,242 5,553 3,375 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000
một phép tính đơn giản lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng số nhân viên, qua đó có thể xác định trung bình một nhân viên tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng 2.4: Hiệu quả nguồn nhân lực ở một số ngân hàng năm 2014
Nhóm Ngân hàng Số nhân viên
(ngƣời)
Lợi nhuận sau thuế (tỷ
VNĐ)
Hiệu quả lợi nhuận trên 1 nhân viên (triệu
đồng) 1 BIDV 19,130 4,986 261 VietinBank 19,787 5,727 289 Vietcombank 13,643 4,475 328 2 Eximbank 5,728 56 10 MB 6,939 2,503 361 Sacombank 12,608 2,851 226 3 ACB 9,296 952 102 Techcombank 7,242 659 91 SHB 5,553 790 142 Kienlongbank 3,375 175 52
Nguồn :Báo cáo thường niên năm 2014 của các ngân hàng
So sánh với một số ngân hàng thuộc cùng nhóm và khác nhóm thì nhìn chung BIDV có hiệu quả về lợi nhuận tạo ra trên 1 nhân viên thấp hơn so với các ngân hàng còn lại. Đối với các ngân hàng của 2 nhóm cịn lại thì hiệu quả không đạt bằng các ngân hàng thuộc nhóm 1, cá biệt có trƣờng hợp của ngân hàng Quân Đội (MB) đạt hiệu quả khá cao và vƣợt hơn hẳn các ngân hàng nhóm 1. Từ thực tế trên cho thấy, mặc dù đang có chính sách về tiền lƣơng khá tốt, tuy nhiên BIDV cần xem xét cụ thể về hiệu quả mang lại của đội ngũ nhân viên để có những điều chỉnh phù hợp về chính sách nhân sự qua đó gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng.
2.3.4 Khả năng quản trị, điều hành
Về bộ máy lãnh đạo cao cấp, BIDV ln chú trọng việc kiện tồn bộ máy nhân sự cao cấp nâng cao năng lực quản trị điều hành. Tính đến 31/12/2014, Hội đồng Quản trị của BIDV gồm 10 ngƣời đều có trình độ chun viên cao cấp, thạc sỹ, tiến sỹ kinh tế với kinh nghiệm hoạt động nhiều năm trong ngành. Đặc biệt, Ông Trần Bắc Hà – Chủ tịch Hội đồng Quản trị BIDV là ngƣời đã có 34 năm kinh nghiệm trong hệ thống BIDV cũng nhƣ hệ thống ngân hàng, một ngƣời đƣợc xem là kỳ cựu trong giới tài chính – ngân hàng tại Việt Nam.
Với tầm nhìn trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng có chất lƣợng, hiệu quả, uy tín, chất lƣợng hàng đầu, cơng tác quản trị ngân hàng đƣợc Hội đồng Quản trị đặc biệt chú trọng. Cơng tác đổi mới mơ hình tổ chức từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng