6. Kết cấu luận văn
3.2 Giải pháp đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ch
3.2.2.1 Nâng cao trình độ, trách nhiệm của Cán bộ tín dụng
Suy xét cho cùng nợ xấu tăng lên hay giảm xuống đều do yếu tố “con ngƣời” quyết định. Yếu tố con ngƣời có vai trị cực kỳ quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng món vay, hình ảnh của ngân hàng, hiệu quả tín dụng, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, nếu vấn đề này đƣợc giải quyết tốt thì tỷ lệ nợ xấu sẽ giảm đi đáng kể. Vấn đề “con ngƣời” đƣợc xem xét ở nhiều khía cạnh nhƣ: phẩm chất nghề nghiệp, trình độ chun mơn, kỹ năng mềm…
- Trình độ chun mơn: cần chú trọng từ khâu tuyển dụng, cần mở các lớp
đào tạo nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của ngành. Trang bị cho CBTD kỹ năng phân tích, kiến thức pháp luật, kỹ năng giao tiếp, quản lý món vay và sự yêu nghề với mỗi ngƣời, kỹ năng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vì theo đánh giá năng lực của CBTD phục vụ mảng doanh nghiệp cịn rất yếu về mặt phân tích tài chính, thẩm định dự án dẫn đến thất thốt vốn. Cần tổ chức các lớp về quản trị cho cấp quản trị để nâng cao năng lực quản lý, giúp xây dựng định hƣớng chính sách tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng dẫn đến nợ xấu. CBTD cần kiên quyết từ chối những đối tƣợng khách hàng “chay lì” trong việc trả nợ, phát hiện sớm những nhân tố có khả năng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Các chính sách quản trị nhân lực cần hƣớng đến mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt.
- Đạo đức nghề nghiệp: là yếu tố quan trọng của ngƣời làm cán bộ ngân
hàng. Cần có sự phân minh trong làm việc, khơng để tình trạng “nể nhau mà ký”, hiện tƣợng “gia đình trị” cần đƣợc hạn chế và dẹp bỏ. Mặc dù, tỷ trọng nợ xấu không đƣợc thống kê rõ ràng bao nhiêu nợ xấu thuộc về vấn đề đạo đức con ngƣời nhƣng nếu vấn đề này đƣợc khắc phục tốt thì nợ xấu cũng sẽ giảm đi đáng kể.
- Kỹ năng mềm: cần tổ chức các lớp nghệ thuật ứng xử trong nghiệp vụ lẫn
đạo đức nghề nghiệp. Nó sẽ giúp cho CBTD có thêm kỹ năng khéo léo trong việc xử lý nợ quá hạn, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, giữ chân đƣợc khách hàng uy tín. Có nhƣ vậy sẽ cải thiện đƣợc chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro.
- Cần xây dựng hệ thống chấm điểm kết quả công việc của từng nhân viên
nói chung và CBTD nói riêng để làm cơ sở xác định mức lƣơng và lộ trình thăng tiến phù hợp. Đối với CBTD xét lƣơng cần dựa trên dƣ nợ quản lý, số lƣợng khách hàng, hiệu quả và chất lƣợng tín dụng. Có nhƣ vậy, buộc các CBTD phải luôn nỗ lực tránh rủi ro và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh doanh nếu không sẽ nhận đƣợc mức lƣơng thấp và khơng có cơ hội thăng tiến.
Hoạt động của ngành ngân hàng hiện nay càng ngày càng phức tạp vì vậy ngân hàng cần có sàng lọc lại cán bộ, sắp xếp lại đội ngũ làm việc với mục tiêu cải thiện chất lƣợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất, làm sạch tình hình tín dụng và kinh doanh ngân hàng. Để thực hiện đƣợc điều này vai trò của con ngƣời là hết sức quan trọng, đồng thời xây dựng hệ thống công nghệ thơng tin hiện đại trong mọi quy trình tác nghiệp cũng là một cách hạn chế rủi ro đạo đức có thể phát sinh.