4.3 Phân tích các điều kiện nhân tố đầu vào cho cụm ngành du lịch Tây Ninh
4.3.3 Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực cho cụm ngành du lịch Tây
nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích trong đầu tư để thu hút vốn các nhà đầu tư tham gia các dự án cho các lĩnh vực, trong đó có đầu tư cho du lịch nhưng cho đến nay tổng số dự án, vốn đầu tư thu hút không nhiều, chưa có các dự án đầu tư nước ngồi cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng (CSHT) phục vụ phát triển du lịch và cơ sở vật chất – kỹ thuật (CSVCKT) du lịch và các nhà đầu tư trong nước chỉ tập trung đầu tư về CSVCKT du lịch, chưa có dự án đầu tư cho CSHT du lịch. Trong số vốn đầu tư CSHT thì phân bố khơng đều giữa các vùng du lịch, đặc biệt tại các khu vực du lịch sinh thái, các làng nghề. Qua xem xét các dự án đầu tư về CSHT cho các khu du lịch chậm triển khai, tiến độ hoàn thành dự án không đúng kế hoạch dẫn đến chưa định hình rõ nét các khu điểm du lịch theo đúng quy hoạch đã phê duyệt; việc thiết kế chi tiết và phê duyệt quy hoạch chi tiết cho các khu du lịch cịn chậm, vấn đề giải phóng mặt bằng chưa triển khai kịp thời, đã ảnh hưởng đến việc kêu gọi các nhà đầu tư cho các dự án du lịch nên chưa phát huy và khai thác được tiềm năng tài nguyên du lịch trên địa bàn. Số dự án đầu tư của tư nhân vào du lịch lớn hơn gấp 5 lần số lượng đầu tư của nhà nước, nhưng lượng vốn đầu tư cịn cịn ít chưa nằm trong các khu vực được nhà nước quy hoạch xây phát triển du lịch. Các dự án tư nhân đầu tư chủ yếu là các trạm dừng chân, chưa có sự liên kết chặt chẽ với các dơn vị kinh doanh du lịch lữ hành.
4.3.3 Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực cho cụm ngành du lịch Tây Ninh Ninh
Lao động trong ngành du lịch bao gồm lao động trực tiếp tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, tham gia cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch và lao động gián tiếp là lao động không trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách nhưng góp phần tạo nên sản phẩm du lịch như sản phẩm các ngành khác, cộng đồng dân cư v.v.
Phân tích hiện trạng lao động, tốc độ tăng trưởng về lao động trong giai đoạn 2008 - 2013 là 6,03%, lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp du lịch là 3,33%, lao động gián tiếp là 5,99%. Đến năm 2013, du lịch Tây Ninh có 2.850 người, trong đó lao
động trực tiếp là 950 người và lao động gián tiếp là 1.900 người, lao động tại các cơ sở lưu trú chiếm 76%, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có lao động thấp nhất, thiếu cả về số lượng và chất lượng đặc biệt là trình độ nghiệp vụ chun mơn và ngoại ngữ của hướng dẫn viên. Về trình độ lao động từ trung cấp trở lên chiếm 25,5%, lao động chưa qua đào tạo chiếm 74,5%, thiếu đội ngũ lao động có chun mơn về du lịch, thiếu lao động có trình độ ngoại ngữ.
Bảng 5.4. Hiện trạng về lao động trong ngành du lịch tỉnh Tây Ninh
Đơn vị tính : Người
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TTBQ
1 Tổng số lao động 2.154 2.205 2.157 2.595 2.85 3020 6,03 1.1 Lao động trực tiếp 718 735 719 865 950 1040 3,33 1.2 Lao động gián tiếp 1.436 1.47 1.438 1.73 1.9 2050 5,99 2 Lao động trực tiếp Đại học 96 57 57 57 60 65 Cao Đẳng 87 87 87 87 88 88 Trung cấp 90 90 90 95 97 Sơ cấp (PTTH) 450 440 440 600 720 Đào tạo khác 171 112 112 155 250 300
Chưa qua đào tạo 655 215 205 311 400 490
3 Lao động các ngành 931 911 1,060
Lữ hành 92 48 82
Khu du lịch 244 214 244
Đánh giá chung: với chất lượng và số lượng nguồn nhân lực ngành du lịch hiện
tại không đủ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của ngành trong thời gian sắp tới, cần có định hướng phối hợp với các trường trong tỉnh mở ngành mới đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch cho địa phương hoặc liên kết với các trường đại học lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo theo nhu cầu địa phương.