Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu lên đoàn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 43 - 48)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thống kê mô tả

Nhìn từ kết quả thống kê của bảng 3.1 chúng ta có thể thấy số lượng cổ đơng lớn bên ngồi khơng nằm trong ban điều hành không nhiều, số lượng cơng ty có trên 5 cổ đơng lớn chỉ có 11 cơng ty, chiếm 4% tổng số mẫu nghiên cứu. Bên cạnh đó tỷ lệ sở hữu cổ phần bình quân giữa các cơng ty có 2 cổ đơng lớn bên ngồi và 5 cổ đơng lớn bên ngồi chênh lệch không lớn, tỷ lệ sở hữu bình quân của các cổ đơng lớn bên ngồi ở mức 42%.

Bảng 3.1: Số lượng cổ đông lớn trong mẫu nghiên cứu

Nhóm Tỷ lệ sở hữu bình qn Có 1 cổ đơng lớn 35,34% Có 2 cổ đơng lớn 40,58% Có 3 cổ đơng lớn 42,00% Có 4 cổ đơng lớn 42,73% Có 5 cổ đơng lớn 42,89% Có trên 5 cổ đông lớn 42,90% Tổng cộng

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu của 109 công ty trong mẫu nghiên cứu

Từ kết quả thống kê của bảng 3.2 tỷ lệ địn bẩy tài chính của doanh nghiệp theo tỷ lệ sở hữu của ban điều hành ta có thể thấy tỷ lệ nợ của doanh nghiệp tăng lên khi tỷ lệ sở hữu của ban điều hành tăng lên. Tuy nhiên, khi tỷ lệ sở hữu của ban điều hành lớn hơn 30% thì tỷ lệ nợ của doanh nghiệp giảm xuống. Tỷ lệ sở hữu của ban điều hành tác động lên tỷ lệ nợ của doanh nghiệp theo quan hệ bậc 2.

Bảng 3.2 Tỷ lệ địn bẩy tài chính của doanh nghiệp theo mức độ sở hữu của ban điều hành.

Tỷ lệ sở hữu của ban điều hành Số lượng % Tỷ lệ nợ bình

quân MSO <5% 296 54% 1.707 5% < MSO < 10% 80 15% 2.443 10% < MSO < 20% 69 13% 3.270 20% < MSO < 30% 37 7% 3.119 30% < MSO < 40% 20 4% 1.643 40% < MSO < 50% 14 3% 0.947 MSO > 50% 29 5% 1.688 Tổng cộng 545 100%

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu của 109 công ty trong mẫu nghiên cứu

Kết quả thống kê mô tả của bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ tổng nợ của toàn mẫu là 208,7% hàm ý trong giai đoạn 2008 – 2012, tỷ lệ nợ chiếm 208,7% giá trị thị trường của vốn cổ phần của doanh nghiệp. Độ lệch chuẩn của tỷ lệ nợ là 268%, tỷ lệ nợ nhỏ nhất là 1,3% và tỷ lệ nợ cao nhất là 1957% (hàm ý tỷ lệ nợ của doanh nghiệp cao hơn rất nhiều so với giá trị thị trường của vốn cổ phần), cho thấy tỷ lệ nợ có sự khác biệt rất lớn giữa các doanh nghiệp.

Tỷ lệ sở hữu trung bình của các top 10 cổ đơng lớn bên ngồi khơng nằm trong ban điều hành (EBO) là 39.9%, với tỷ lệ sở hữu EBO nhỏ nhất là 0% và tỷ lệ sở hữu lớn nhất là 86%. Đối với top 2 cổ đông lớn nhất không nằm trong ban điều hành thì tỷ lệ sở hữu trung bình của cổ đơng lớn là 37,2%, có tỷ lệ sở hữu nhỏ nhất là 0% (khơng có cổ đơng lớn sở hữu từ 5% trở lên không nằm trong ban điều hành) và tỷ lệ sở hữu lớn nhất là (80,7%).

của ban điều hành thấp hầu hết đều là các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa), và tỷ lệ lớn nhất là 83,3%.

Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) được đo lường bằng cổ tức trên mỗi cổ phiếu chi cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu, có giá trị trung bình là 53.9%. Điều này có nghĩa là cổ tức trên mỗi cổ phần trung bình chiếm 53.9% thu nhập của mỗi cổ phần của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2008-2012. Giá trị nhỏ nhất 0 và lớn nhất là 2336%.

Tình trạng dịng tiền (FCF) có giá trị trung bình của tồn bộ mẫu là 160.754 triệu đồng. Giá trị FCF nằm trong khoảng (492,514) triệu đồng đến 6,339,991 triệu đồng.

Biến cơ cấu tài sản vô hình trên tổng tài sản (INTA) có giá trị trung bình cho tồn mẫu rất thấp 2%. Điều này có nghĩa tài sản cố định vơ hình trung bình chỉ chiếm 2% tổng tài sản của 109 công ty trong mẫu nghiên cứu. Giá trị tài sản cố định vơ hình trên tổng tài sản nằm trong khoản từ 0 đến 26.5%, những cơng ty có giá trị tài sản vơ hình cao thường là các công ty liên quan đến bất động sản và xây dựng, vì trong cơ cấu tài sản vơ hình bao gồm quyền sử dụng đất với giá trị rất lớn.

Biến cơ hội tăng trưởng (GROWTH) được đo lường bằng phần trăm thay đổi tài sản, có giá trị trung bình 17.5%.

Biến tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS) có giá trị trung bình 3% trên tổng tài sản của doanh nghiệp.

Biến quy mô doanh nghiệp (SIZE) các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có giá trị trung bình 1,390,281triệu đồng, cơng ty có giá trị tài sản lớn nhất 55,824,876 triệu đồng và cơng ty có giá trị tài sản nhỏ nhất trong mẫu nghiên cứu là 16,401 triệu đồng.

Bảng 3.3 Kết quả thống kê mô tả

Các biến Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. D_E 2.087812 1.075670 19.575760 0.013365 2.680093 EBO_TOP10 0.399921 0.467000 0.860000 0.000000 0.217196 EBO_TOP2 0.372240 0.394000 0.806500 0.000000 0.208739 MSO 0.113031 0.042693 0.833117 0.000042 0.161701 MSO_SQ 0.038875 0.001823 0.694084 0.000000 0.097914 DIV 0.539306 0.441867 23.360360 0.000000 1.148124 FCF 160,754 40,195 6,339,991 (492,514) 524,177 INTA 0.021231 0.005702 0.265816 0.000000 0.035925 GROWTH 0.175432 0.114551 2.468921 -0.428835 0.298472 NDTS 0.031328 0.020550 0.667063 0.000220 0.048679 PROF 0.120213 0.100900 0.520003 -0.175321 0.079330 SIZE 1,390,281 558,019 55,824,876 16,401 3,748,159 VOLTY -0.00000000052 -0.084081 29.887620 -13.3724 2.453519 INDUSTRY 0.541284 1.000000 1.000000 0.000000 0.498750

Bảng 3.4 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

D_E EBO D_EBO MSO MSO_SQ DIV FCF GROWTH INTA NDTS PROF SIZE VOLTY INDUSTRY

D_E 1.000 EBO -0.020 1.000 D_EBO 0.042 -0.119 1.000 MSO 0.019 -0.576 0.476 1.000 MSO_SQ -0.053 -0.468 0.347 0.941 1.000 DIV -0.007 -0.099 0.007 0.060 0.045 1.000 FCF -0.143 0.076 0.035 0.014 0.030 -0.041 1.000 GROWTH 0.022 -0.081 0.051 0.123 0.084 -0.058 0.126 1.000 INTA -0.136 -0.089 -0.008 0.171 0.212 0.005 -0.01 -0.100 1.000 NDTS -0.010 0.081 0.012 -0.063 -0.051 0.057 0.049 -0.025 -0.116 1.000 PROF -0.377 0.121 -0.061 -0.143 -0.080 -0.065 0.377 0.061 0.109 0.033 1.000 SIZE -0.045 -0.081 0.171 0.220 0.173 -0.038 0.644 0.175 -0.052 -0.052 0.054 1.000 VOLTY -0.006 -0.004 0.016 0.000 -0.005 -0.156 0.022 0.125 0.018 -0.028 0.108 -0.021 1.000 INDUSTRY -0.139 -0.010 0.057 0.055 0.047 0.066 0.112 -0.048 -0.008 0.243 0.080 -0.019 0.000 1.000

3.2. Phân tích sự tương quan giữa các biến giải thích

Kết quả từ bảng 3.4. cho thấy hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập và các biến kiểm soát đều nhỏ hơn 0.8 ngoại trừ biến MSO_SQ (tỷ lệ sở hữu của ban điều hành bình phương). Điều này cho thấy khơng có hiện tượng đa cổng tuyến nghiêm trọng giữa các biến nghiên cứu. Tuy nhiên, theo bảng 3.4 chúng ta cũng có thể thấy giữa biến SIZE và biến FCF có mối tương quan cao với nhau (tỷ lệ 0.644). Điều này có thể giải thích là các doanh nghiệp lớn thường có tình trạng dịng tiền tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu lên đoàn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)