6. Kết cấu của luận văn
3.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.1 Kết quả mơ hình hồi quy của VN-Index
Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến VN-Index được thể hiện qua phương trình như sau:
(2.2)
Bảng 2.5: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy của VN-Index
Đơn vị tính: %, đồng, tỷ đồng, tỷ đơ la Mỹ
Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value
C 91.78101 123.7024 0.741950 0.4611 CPI -9.450635 2.142319 -4.411404 0.0000 IR 5.349361 3.372066 1.586375 0.1180 M2 3.564723 0.917883 3.883635 0.0003 EX 0.010665 0.007119 1.498073 0.1394 IO 0.001643 0.001077 1.525331 0.1325 FDI 1.260736 5.393683 0.233743 0.8160 0.56 0.52 F = 12.9 DW = 0.76 N = 66 (Nguồn: Phụ lục 5.1)
Với kết quả hồi quy ta thấy các giá trị p - value của các biến đầu tư (FDI), tỷ giá hối đoái (EX), lãi suất (IR) và giá trị sản lượng công nghiệp (IO) ở mức khá cao và khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó phải thực hiện một số kiểm định cần thiết để đảm bảo các nguyên tắc của phương pháp bình phương nhỏ nhất khơng bị sai phạm.
- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Để xác định mơ hình có bị hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dựa vào ma trận hệ số tương quan để nhận biết. Nếu các hệ số tương quan giữa các biến trong ma trận lớn hơn 0.8 thì mơ hình có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 2.6: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình
Đơn vị tính: khơng
Biến CPI IR M2 EX IO FDI
CPI 1.000000 - - - - - IR 0.753315 1.000000 - - - - M2 -0.362646 -0.159471 1.000000 - - - EX -0.087022 -0.201327 -0.313846 1.000000 - - IO -0.092675 -0.327937 -0.404009 0.702047 1.000000 - FDI 0.141216 -0.118808 0.120589 0.047625 0.071591 1.000000 (Nguồn: Phụ lục 5.2)
Với ma trận hệ số tương quan như trên ta thấy hầu hết các biến trong mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
- Kiểm định biến cần thiết cho mơ hình
Dựa vào bảng kết quả ước lượng mơ hình hồi quy, thực hiện kiểm định Likelihood Ratio đối với các biến có giá trị p-value lớn hơn mức ý nghĩa 10% để xác định biến cần thiết cho mơ hình cũng như tránh tình trạng bỏ sót biến.
Giả thuyết kiểm định Likelihood Ratio: : Biến X là biến không cần thiết : Biến X là biến cần thiết cho mơ hình
- Nếu p - value < mức ý nghĩa 5% thì bác bỏ , chấp nhận . - Nếu p - value > mức ý nghĩa 5% thì chấp nhận
Bảng 2.7: Kiểm định Likelihood trong mơ hình hồi quy của VN-Index
Đơn vị tính: khơng
Giả thuyết Thống kê F Kết luận
EX là biến không cần thiết 0.0033 Chấp nhận hay EX là biến cần thiết IR là biến không cần thiết 0.2700 Chấp nhận hay IR là biến không cần thiết IO là biến không cần thiết 0.2887 Chấp nhận hay IO là biến không cần thiết FDI là biến không cần thiết 0.8255 Chấp nhận hay FDI là biến không cần thiết
Kết quả kiểm định Likelihood với mức ý nghĩa 5%, ta thấy biến EX là biến cần thiết cho mơ hình. Do đó phương trình (2.2) được viết lại như sau:
(2.3)
Bảng 2.8: Kết quả hồi quy sau khi thêm biến EX
Đơn vị tính: %, đồng
Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value
C 121.856 121.548 1.00 0.3200 CPI -7.2228 1.431 -5.044 0.0000 M2 3.2946 0.865 3.807 0.0003 EX 0.0167 0.005 3.0597 0.0033 0.54 0.51 F = 24.34 DW = 0.56 N = 66 (Nguồn: Phụ lục 5.4)
Vậy phương trình tối ưu là:
= 121.856 - 7.2228 + 3.2946 + 0.0167 + (2.3’) - Kiểm định phương sai thay đổi
Sử dụng kiểm định White để xét hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình. Giả thuyết của kiểm định White:
khơng có hiện phương sai thay đổi có hiện tượng phương sai thay đổi
Với kiểm định Wald ta thấy p-value của mơ hình bằng 0.0194=1,94% > mức ý nghĩa 1% nên suy ra phương trình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định White
Đơn vị tính: khơng Thống kê F 2.6601 Giá trị p-value. F(9,31) 0.0121 Số quan sát* Hệ số xác định 19.766 Giá trị p - value. Chi –Square(9) 0.0194
(Nguồn: Phụ lục 5.5)
- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Phương trình (2.3’) như sau:
= 121.856 - 7.2228 + 3.2946 + 0.0167 + (2.3’) Các biến kinh tế vĩ mô như lạm phát, cung tiền và tỷ giá hối đối có sự tác động đến VN-Index trong thời gian từ năm 2009 đến tháng 6/2014 và mức độ tác động:
- Lạm phát: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi lạm phát tăng 1% /tháng thì VN-Index giảm 7,2228 điểm.
- Cung tiền: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tăng 1%/tháng so với cùng kỳ năm trước thì VN-Index sẽ tăng 3,2946 điểm.
- Tỷ giá hối đoái: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tỷ giá hối đoái USD/VND tăng lên 1đ/tháng thì VN-Index tăng lên 0.0167 điểm.
Hệ số xác định hiệu chỉnh bằng 51% cho thấy với ba biến số lạm phát, lãi suất và cung tiền đã giải thích được 51% sự thay đổi của VN-Index. Ngoài ra VN-Index còn chịu sự tác động của các nhân tố khác như chính sách tín dụng, giá dầu, tâm lý của nhà đầu tư khi tham gia thị trường…