Kết quả mơ hình hồi quy của VNAllshare-Index

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 77 - 81)

6. Kết cấu của luận văn

3.2 Kết quả nghiên cứu

3.2.6 Kết quả mơ hình hồi quy của VNAllshare-Index

Sau khi thực hiện kiểm định tính dừng và kiểm định đồng liên kết các chuỗi số liệu đã thỏa điều kiện về tính dừng, sẽ tiến hành chạy mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là VNAllshare-Index và các biến độc lập là lạm phát (CPI), lãi suất (IR), cung tiền (M2), tỷ giá hối đoái (EX), giá trị sản lượng công nghiệp (IO) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

(2.12)

Bảng 2.27: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy của VNAllshare-Index

Đơn vị tính: %, đồng, tỷ đồng, tỷ đơ la Mỹ

Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value

C -31.02675 115.7827 -0.267974 0.7897 CPI -9.312299 2.005163 -4.644160 0.0000 IR 5.755287 3.156180 1.823498 0.0733 M2 1.462790 0.859118 1.702664 0.0939 EX 0.022667 0.006663 3.401794 0.0012 IO 0.000580 0.001008 0.575296 0.5673 FDI 3.993224 5.048368 0.790993 0.4321 0.54 0.50 F = 12 DW = 0.37 N = 66 (Nguồn: Phụ lục 10.1)

Do các giá trị p-value của các biến trong mơ hình có giá trị khá cao để đảm bảo các giả thuyết của phương pháp bình phương nhỏ nhất không bị vi phạm sẽ tiến hành kiểm định các khuyết tật của mơ hình.

- Kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 2.28: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình

Đơn vị tính: khơng

Biến CPI IR M2 EX IO FDI

CPI 1.000000 - - - - - IR 0.753315 1.000000 - - - - M2 -0.362646 -0.159471 1.000000 - - - EX -0.087022 -0.201327 -0.313846 1.000000 - - IO -0.092675 -0.327937 -0.404009 0.702047 1.000000 - FDI 0.141216 -0.118808 0.120589 0.047625 0.071591 1.000000 (Nguồn: Phụ lục 10.2)

Các hệ số tương quan giữa các biến ở mức thấp nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

- Kiểm định biến cần thiết cho mơ hình

Ta thấy có hai biến là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và giá trị sản lượng công nghiệp (IO) có giá trị p-value ở mức khá cao. Do đó ta thực hiện kiểm định Wald để xác định sự cần thiết của 2 biến số này. Giả thuyết kiểm định Wald:

: Biến X là biến không cần thiết : Biến X là biến cần thiết cho mơ hình

Bảng 2.29: Kết quả kiểm định Wald

Đơn vị tính: khơng

Giả thuyết Thống kê F Kết luận

IO là biến không cần thiết 0.567 Chấp nhận hay IO là biến không cần thiết FDI là biến không cần thiết 0.432 Chấp nhận hay FDI là biến không cần thiết

(Nguồn: Phụ lục 10.3)

Với kết quả kiểm định Wald thì 2 biến là IO và FDI là khơng cần thiết cho mơ hình nghiên cứu. Vậy phương trình (2.12) được viết lại như sau:

(2.13)

- Ước lượng mơ hình hồi quy sau khi loại biến

Bảng 2.30: Kết quả mơ hình hồi quy sau khi loại biến IO và FDI

Đơn vị tính: %, đồng

Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value

C -31.14351 114.8475 -0.271173 0.7872 CPI -9.062356 1.968175 -4.604447 0.0000 IR 4.910093 2.938805 1.670778 0.0999 M2 1.403651 0.804742 1.744224 0.0862 EX 0.025386 0.005107 4.970530 0.0000 0.54 0.51 F = 17.9 DW = 0.39 N = 66 (Nguồn: Phụ lục 10.4)

Vậy phương trình hồi quy tối ưu là:

= -31.143 -9.062 + 4.910 + 1.403 + 0.025 + (2.13’)

- Kiểm định phương sai thay đổi

Ta sử dụng kiểm định White để kiểm định mơ hình có bị hiện tượng phương sai thay đổi:

: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi : có hiện tượng phương sai thay đổi

Với mức ý nghĩa 5% thấy p -value = 0.0106 > = 0.01 nên phương trình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.

Bảng 2.31: Kết quả kiểm định White

Đơn vị tính: khơng Thống kê F 2.055450 Giá trị p-value. F(9,31) 0.0081 Số quan sát* Hệ số xác định 39.17566 Giá trị p-value. Chi –Square(9) 0.0106

(Nguồn: Phụ lục 10.5)

- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Sau khi thực hiện chạy mơ hình hồi quy thì thu được phương trình hồi quy như sau:

= - 31.143 - 9.062 + 4.910 + 1.403 + 0.025 + (2.13’)

Các biến lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái và cung tiền có tác động dài hạn với chỉ số giá cổ phiếu. Cụ thể:

- Lạm phát: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi lạm phát tăng 1% thì VNAllshare-Index giảm 9.06 điểm.

- Cung tiền: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tăng 1%/tháng so với cùng kỳ năm trước thì VNAllshare-Index sẽ tăng 1.403 điểm.

- Tỷ giá hối đoái: trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ giá hối đối tăng 1đ/tháng thì VNAllshare-Index giảm 0.025 điểm.

Hệ số xác định hiệu chỉnh trong mơ hình là 51%, điều này cho thấy các biến số trong mơ hình (2.13’) giải thích được 51% sự thay đổi trong VNAllshare-Index.

Phần trăm thay đổi còn lại của VNAllshare-Index được giải thích bởi các biến số kinh tế vĩ mơ khác như chính sách về thuế, tâm lý và mức độ kỳ vọng của các nhà đầu tư về thị trường, giá xăng dầu. Với sự tác động của nhiều nhân tố kinh tế vĩ mô lên VNAllshare-Index nên đã gây ra nhiều biến động phức tạp trên TTCK trong thời gian vừa qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)