Kết quả của mơ hình hồi quy của VN100-Index

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 72 - 74)

6. Kết cấu của luận văn

3.2 Kết quả nghiên cứu

3.2.4 Kết quả của mơ hình hồi quy của VN100-Index

Phương trình hồi quy về sự tác động của các nhân tố vĩ mô đến VN100-Index được thể hiện như sau:

(2.8)

Bảng 2.19: Kết quả mơ hình hồi quy của VN100-Index

Đơn vị tính: %, đồng, tỷ đồng, tỷ đơ la Mỹ

Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value

C -145.8321 107.9158 -1.351350 0.1817 CPI -7.183698 1.868922 -3.843765 0.0003 IR 2.362493 2.941733 0.803096 0.4251 M2 1.309941 0.800746 1.635902 0.1072 EX 0.028339 0.006211 4.562986 0.0000 IO 0.000605 0.000940 0.643487 0.5224 FDI 3.679629 4.705356 0.782009 0.4373 0.60 0.56 F = 15 DW = 0.43 N = 66 (Nguồn: Phụ lục 8.1)

Các biến có giá trị p-value ở mức khá cao nên các giả thuyết của phương pháp bình phương nhỏ nhất có thể sẽ bị vi phạm. Với kết quả kiểm định cho thấy mơ hình hồi quy không bị hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó sẽ tiến hành kiểm định biến khơng cần thiết cho mơ hình bằng kiểm định Wald cho các biến lãi suất (IR), giá trị sản lượng công nghiệp (IO) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

- Kiểm định Wald xác định biến cần thiết trong mơ hình

Với mức ý nghĩa 5% thì kiểm định Wald cho ta thấy các biến lãi suất (IR),cung tiền (M2), giá trị sản lượng công nghiệp (IO) và đầu tư (FDI) là các biến không cần thiết trong mơ hình nghiên cứu. Do đó loại các biến khơng cần thiết ra khỏi phương trình (2.8), các biến cịn lại trong mơ hình được viết lại như sau:

(2.9)

Bảng 2.20: Kiểm định Wald xác định biến cần thiết trong mơ hình

Đơn vị tính: khơng

Giả thuyết Thống kê F Kết luận

IR là biến không cần thiết 0.4251 Chấp nhận hay IR là biến không cần thiết

M2 là biến không cần thiết 0.102 Chấp nhận hay là biến không cần thiết

IO là biến không cần thiết 0.5224 Chấp nhận hay IO là biến không cần thiết

FDI là biến không cần thiết 0.4342 Chấp nhận hay FDI là biến không cần thiết

(Nguồn: Phụ lục 8.2)

- Ước lượng mơ hình hồi quy sau khi loại biến

Sau khi loại biến ra khỏi mơ hình thì phương trình mới sẽ là

(2.9)

Bảng 2.21: Kết quả hồi quy sau khi loại biến IR, M2, IO, FDI

Đơn vị tính: %, đồng

Biến số Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t p- value

C -37.548 89.658 -0.4187 0.6768 CPI -7.063 1.139 -6.225 0.0000 EX 0.0277 0.0044 6.278 0.0000

0.57 0.56 F = 42.8 DW = 0.41 N = 66

(Nguồn: Phụ lục 8.3 )

Vậy phương trình hồi quy tối ưu là:

(2.9’)

- Kiểm định phương sai thay đổi

Để kiểm định mơ hình có bị hiện tượng phương sai thay đổi ta sẽ sử dụng kiểm định White. Giả thuyết kiểm định White như sau:

: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi : Có hiện tượng phương sai thay đổi

- Nếu p - value mức ý nghĩa 5% thì bác bỏ giả thuyết , chấp nhận . - Ngược lại nếu p - value mức ý nghĩa 5% thì chấp nhận giả thuyết .

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định White

Đơn vị tính: khơng Thống kê F 2.2236 Giá trị p-value. F(9,31) 0.0635 Số quan sát* Hệ số xác định 10.318 Gía trị p - value. Chi –Square(9) 0.0667

(Nguồn: Phụ lục 8.4)

Với mức ý nghĩa p–value = 0.0667 mức ý nghĩa =0.05 nên chấp nhận giả thuyết

tức mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi. - Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Phương trình hồi quy (2.9’) như sau:

(2.9’) Các biến có mối quan hệ dài hạn với VN100-Index bao gồm lạm phát (CPI) và tỷ giá hối đoái (EX) với mức độ tác động như sau:

- Lạm phát: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi lạm phát tăng 1% thì VN100-Index giảm 7,3 điểm.

- Tỷ giá hối đoái: trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ giá hối đối tăng 1đ/tháng thì VN100-Index giảm 0.032 điểm.

Hệ số xác định hiệu chỉnh bằng 56% suy ra mơ hình với biến lạm phát và tỷ giá hối đối đã giải thích được 56% sự thay đổi của VN100-Index. Ngoài ra VN100- Index còn chịu sự tác động từ các nhân tố kinh tế vĩ mô khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)