Tăng vốn tự có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cơ cấu các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 56)

2.3 Thực trạng tái cơ cấucác NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012-2015

2.3.1.2 Tăng vốn tự có

Một trong những yếu kém về tài chính của các NHTM Việt Nam là quy mơ vốn tự có nhỏ. Với tỷ lệ vốn tự có quá thấp so với tổng tài sản có làm cho các Ngân hàng khó có thể khống chế những diễn biến xấu, phức tạp trên thị trƣờng, do vậy độ rủi ro cao. Không những thế, khả năng tiếp cận công nghệ cao, hiện đại cũng sẽ bị hạn chế trong điều kiện vốn tự có thấp. 3,090,904 3,477,985 3,970,548 3,996,271 4.08% 3.61% 3.25% 3.59% 2% 3% 4% 5% 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 2012 2013 2014 02-2015 Tổng dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%)

Chính vì vậy, trong thời gian qua, các NHTM Việt Nam đã không ngừng cơ cấu lại vốn tự có của mình để góp phần tăng sự an toàn cho hoạt động kinh doanh và nâng cao vị thế, khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Vấn đề cơ cấu lại vốn tự có của NHTM Việt Nam đƣợc thể hiện rõ nhất thông qua việc cơ cấu lại vốn điều lệ của các ngân hàng. Các NHTM Việt Nam đã tăng vốn điều lệ thơng qua các hình thức nhƣ: đƣợc cấp vốn bổ sung vốn điều lệ đối với NHTMNN; bán cổ phần cho những cổ đông trong nƣớc, bán cổ phần cho NHNNg để họ trở thành cổ đông chiến lƣợc của ngân hàng trong nƣớc, sáp nhập các NHTMCP với nhau.

Các NHTMNN đƣợc cấp bổ sung vốn điều lệ

Nguồn vốn cấp lấy từ việc chuyển các nguồn vốn tại các NH thành vốn cấp của ngân sách nhà nƣớc,quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,thu hồi nợ nhóm hai tại các NH,thu nợ gốc đang hạch toán ngoại bảng,lãi trái phiếu chính phủ đặc biệt và nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Vừa qua, NHNN đề nghị Chính phủ cho phép các NHTM NN đƣợc tăng vốn điều lệ bằng một số nguồn nhƣ từ lợi nhuận cùa các ngân hàng mà không phải nộp về ngân sách. Thời hạn đề nghị không nộp là từ 3 đến 5 năm. Ngoài ra là phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tƣ chiến lƣợc và cổ đơng hiện hữu. Theo đó, NHNN đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội sửa đổi Nghị quyết số 78/2014/QH13 theo hƣớng cho phép sử dụng cổ tức nhà nƣớc để tăng vốn điều lệ tại các NHTM NN, nhằm đảm bảo tỷ lệ sở hữu vốn tại các đơn vị này chiếm ít nhất 65%, giúp các NHTMNN mở rộng quy mô, tăng năng lực cạnh tranh và khả năng ứng phó các rủi ro phát sinh đồng thời đảm bảo vai trò chi phối của nhà nƣớc để thực thi các chính sách tiền tệ và ổn định thị trƣờng

Các NHTMCP tăng vốn điều lệ thông qua việc bán cổ phần cho các cổ đông trong nƣớc

Dƣới áp lực của Nghị định 141/2013/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ban hành về danh mục vốn pháp định của các TCTDđến 31/12/2010(ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc,ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh:3.000 tỷ đồng; ngân hàng

100% vốn nƣớc ngoài : 15 triệu USD; ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng; cơng ty tài chính: 500 tỷ đồng; công ty cho thuê tài chính :150 tỷ đồng), NHTM Việt Nam không ngừng nỗ lực tìm biện pháp để tăng vốn điều lệ. Biện pháp chủ yếu mà các ngân hàng sử dụng là phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, phát hành cổ phiếu thông qua thị trƣờng chứng khoán và phát hành cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên.

Tuy nhiên, trong đợt tăng vốn tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, có đến 15 NH khơng hồn thành đúng thời hạn 31-12-2010, nên sau đó Nghị định 10/2011/NĐ-CP đƣợc ban hành ngày 26/01/2011 để dời thời hạn hoàn thành tăng vốn điều lệ 31-12-2011. Tính đến thời điểm 31/12/2012, tất cả các NHTM Việt Nam đã đạt đƣợc mức vốn điều lệ theo quy định của NHNN. Dù vậy, từ năm 2012 đến nay các ngân hàng thƣơng mại vẫn tiếp tục bổ sung vốn điều lệ.

Các NHTM tăng vốn điều lệ thông qua việc bán cổ phần cho cổ đơng nƣớc ngồi

Ở Việt Nam, mua bán sáp nhập ngân hàng thực sự trở nên sôi động kể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO, chính thức mở cửa thị trƣờng tài chính và cho phép các NHNNg mở rộng chi nhánh và thành lập ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài. Giai đoạn 2007-2008 có thể coi là giai đoạn bùng nổ của hoạt động mua bán sáp nhập NHTM tại Việt Nam, với hơn 10 thƣơng vụ M&A ghi nhận đƣợc. Mở đầu cho giai đoạn này là thƣơng vụ Citigroup Inc mua 10% cổ phần Ngân hàng Đông Á vào tháng 1/2007.

Tuy nhiên, khuynh hƣớng này lại thoái trào trong năm 2009-2010, thể hiện ở số lƣợng thƣơng vụ giảm đi rõ rệt, dù cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu lan ra từ Mỹ tạo khá nhiều cơ hội cho các ngân hàng lớn thâu tóm ngân hàng nhỏ, cũng nhƣ cho các nhà đầu tƣ tiến hành mua bán doanh nghiệp. Giai đoạn 2010-2012, tuy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam khơng có sự gia tăng đáng kể về mặt lƣợng, nhƣng đã tiến một bƣớc dài với giá trị mỗi thƣơng vụ. Thƣơng vụ Mizuho mua 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD là thƣơng vụ có giá trị lớn nhất năm 2011. Năm

2012 khép lại với thƣơng vụ đạt giá trị kỷ lục 743 triệu USD cho 20% cổ phần VietinBank do Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ mua lại.

Việc tăng vốn chủ sở hữu và số tiền thặng dƣ thu đƣợc từ đợt chào bán riêng lẻ cho cổ đơng nƣớc ngồi đã tạo cơ sở cho các NHTM Việt Nam củng cố hoạt động, đồng thời tập trung tái cơ cấu bộ máy tổ chức hiện đại và cạnh tranh hơn. Cụ thể, các ngân hàng dùng số tiền này để tăng cƣờng tín dụng, mở rộng mạng lƣới, đầu tƣ vào cơ sở vật chất và công nghệ, mở rộng hoạt động đầu tƣ góp vốn.

Các NHTM tăng vốn điều lệ thông qua việc tự nguyện sáp nhập lại với nhau hoặc theo chỉ định của NHNN:

Việc vấn đề cơ cấu lại vốn tự có của NHTM Việt Nam diễn ra sôi nổi nhất từ sau khi Đề án 254 chính thức đƣợc phê duyệt, thơng qua làn sóng sáp nhập giữa các NHTM:

Hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và NH Việt Nam Tín Nghĩa

Ngày 01/01/2012, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ 3 ngân hàng: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa. Trƣớc khi sáp nhập, Ficombank có vốn điều lệ 3.000 tỉ đồng, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa có vốn điều lệ 3.399 tỉ đồng, SCB có vốn điều lệ 4.184,7 tỉ đồng. Ngân hàng hợp nhất có vốn điều lệ 10.583,7 tỷ đồng, tổng tài sản là 150.000 tỉ đồng, và có hơn 200 chi nhánh, phòng giao dịch.

Sáp nhập Habubank vào SHB

Ngày 28/8/2012, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) chính thức sáp nhập vào ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vốn điều lệ sẽ lên gần 9.000 tỷ đồng và tài sản tới 120.000 tỷ đồng

Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây (Western Bank) hợp nhất với Tổng cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí (PVFC)

Ngân hàng hợp nhất có tên gọi là Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank). Tại thời điểm hợp nhấ ản trên 100.000 tỷ đồ

vố

Sáp nhập DaiABank vào HDBank

Ngày 23/11/2013 tại TPHCM, Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) đã tổ chức lễ công bố hai quyết định của Ngân hàng Nhà nƣớc về sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank). Ngân hàng sau sáp nhập (HDBank) có vốn điều lệ 8.100 tỷ đồng, tổng tài sản trên 85.000 tỷ đồng và mạng lƣới hoạt động hơn 210 điểm giao dịch trên cả nƣớc.

Nhiều đề án sáp nhập khác đã đƣợc NHNN phê duyệt và sẽ diễn ra và Quý 2/2015 nhƣ: Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank), sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).

Và nhiều đề án sáp nhập đang chờ NHNN phê duyệt nhƣ: Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank) vào Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank), sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam (Southernbank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín.

Bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn tự có, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, việc tăng trƣởng vốn chủ sở hữu đã dẫn đến tăng trƣởng nóng dƣ nợ tín dụng mà tài sản đảm bảo tại hầu hết các ngân hàng chủ yếu là bất động sản nên với tốc độ giảm giá của bất động sản, hệ số CAR sẽ giảm rất nhanh.

Bên cạnh đó, các NHTM Việt Nam cịn có một nghịch lý là các NHTM nhỏ thì CAR cao và nhóm ngân hàng nhỏ nhất lại có CAR cao nhất, thậm chí lớn hơn gấp đơi so với nhóm ngân hàng lớn nhất và lớn hơn nhiều so với con số quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc là 9% . Theo số liệu thống kê của NHNN, tính đến 31/12/2014, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của nhóm NHTMNN là 9,4 %; trong khi đó nhóm NHTMCP là 12,07%; nhóm NH liên doanh, nƣớc ngoài là 30,76%.

Bảng 2.4: Tỷ lệ an tồn vốn theo nhóm NHTM giai đoạn 2012-2014

Loại hình TCTD 2012 2013 2014 Tháng 2/2015

NHTM Nhà nƣớc 10,28% 10,91% 9,40% 9,71% NHTM Cổ phần 14,01% 12,56% 12,07% 13,02%

NH Liên doanh, nƣớc ngoài 27,63% 26,53% 30,78% 32,89%

(Nguồn: Thống kê của Ngân hàng Nhà nước)

Mặc dù trong thời gian qua, vốn tự có và hệ số an tồn vốn tối thiểu của các NHTM Việt Nam có những chuyển biến tích cực, song nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực Đơng Nam Á thì vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam cịn rất khiêm tốn.

2.3.2 Tái cơ cấu hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cơ cấu các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)