PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các công ty truyền thông trên địa bàn TP HCM (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua các công cụ sau

3.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu các lý thuyết cơ sở về thực tiễn QTNNL và tác động của thực tiễn QTNNL lên mức độ gắn kết

Xây dựng thang đo sơ bộ

Tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật thảo luận nhóm

ế

Xây dựng thang đo

Nghiên cứu chính thức: sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn 400 người

Tổng hợp dữ liệu khảo sát

Kiếm tra hệ số tin cậy, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá

Tổng hợp kết quả đo lường và phân tích

Đánh giá kết quả, đề xuất biện pháp tổ chức triển khai thực hiện

đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 sẽ được xem xét (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005).

3.2.2 Phân tích nhâm tố khám phá EFA

Phân tích này nhằm mục đích kiểm tra và xác định lại các nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số được sử dụng là phương pháp trích nhân tố, phép quay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue là 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.

3.2.3 Phân tích hồi quy và kiểm định mối liên hệ

Để kiểm định mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong mơ hình nghiên cứu, sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan Pearson, được kí hiệu bằng chữ “r”, giá trị trong khoảng -1 ≤ r ≤ +1. Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến, ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.

 |r| → 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt  |r| → 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu

Mức ý nghĩa “sig” của hệ số tương quan, cụ thể như sau:  < 5%: mối tương quan khá chặt chẽ

 < 1%: mỗi tương quan rất chặt chẽ  5%: khơng có mối tương quan

Tiếp theo, sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mơ hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các công ty truyền thông trên địa bàn TP HCM (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)