PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Chƣơng 3 mơ tả thơng số chung của nền kinh tế, thông số hoạt động và nguồn vốn đầu tƣ cảng Đại Ngãi, chi phí sử dụng vốn, báo cáo thu nhập, báo cáo ngân lƣu, kết quả phân tích tài chính, kết quả phân tích rủi ro tài chính dự án ở giai đoạn I của dự án.
3.1. Thông số chung của nền kinh tế 3.1.1. Đơn vị tiền tệ để tính tốn 3.1.1. Đơn vị tiền tệ để tính tốn
Đơn vị tiền tệ chính đƣợc sử dụng trong luận văn là đồng Việt Nam (VND hoặc đồng) vì phần lớn hạn mục đầu tƣ cũng nhƣ hoạt động của dự án dùng VND. Ngoài ra, luận văn cũng dùng đơ-la Mỹ (USD) để tính tốn giá trị thiết bị nhập khẩu cũng nhƣ doanh thu từ dịch vụ cho tàu xuất nhập khẩu.
3.1.2. Lạm phát
Về tỷ lệ lạm phát, luận văn sử dụng tỷ lệ lạm phát do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố vào tháng 04/2015. Luận văn giả định lạm phát hằng năm của Mỹ và Việt Nam từ năm 2015 trở về sau lần lƣợt là 1,86% và 3,39% bằng với mức trung bình do IMF dự báo từ năm 2015 đến năm 2020.
3.1.3. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái sử dụng trong luận văn đƣợc lấy theo tỷ giá bán USD của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam vào ngày 18/3/2015 là 21.520 VND/USD.
Tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 3.1.
3.2. Thông số hoạt động của cảng Đại Ngãi 3.2.1. Thời gian xây dựng và vận hành 3.2.1. Thời gian xây dựng và vận hành
Luận văn giả định dự án đƣợc xây dựng trong 2 năm từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 hoàn thành, dự án vận hành trong 30 năm từ năm 2018 - 2047. Luận văn lựa chọn năm 2015 là năm gốc để phân tích dự án và năm kết thúc dự án là năm 2047.
3.2.2. Doanh thu
Doanh thu của cảng chủ yếu đến từ các dịch vụ cảng biển. Dịch vụ này phụ thuộc vào công suất hoạt động của cảng và giá phí dịch vụ của cảng.
3.2.2.1. Công suất hoạt động
Một cảng biển khi đi vào hoạt động cần một thời gian nhất định để đạt 100% công suất thiết kế, đồng thời 15 bến cảng trong khu vực ĐBSCL hiện nay chỉ mới khai thác từ 20% đến dƣới 50% cơng suất11. Vì vậy, luận văn giả định công suất hoạt động của cảng Đại Ngãi trong năm đầu chỉ đạt 20%, và đến năm thứ mƣời ba trở về sau đạt 100% công suất thiết kế.
Luận văn giả định lƣợng hàng hóa trung bình/tàu thông qua cảng Đại Ngãi tƣơng ứng với mức trung bình của cụm cảng ĐBSCL từ năm 2010 – 2013 tại Phụ lục 3.2. là 4.754 tấn/tàu. Từ công suất hoạt động của cảng Đại Ngãi và lƣợng hàng hóa trung bình/tàu luận văn tính tốn lƣợng tàu và hàng hóa tƣơng ứng thơng qua cảng Đại Ngãi nhƣ Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Lƣợng tàu, hàng hóa thơng qua cảng Đại Ngãi
Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Công suất hoạt động 20% 30% 40% 50% 60% 65% 70%
Lƣợng hàng qua cảng (tấn) 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 650.000 700.000
Lƣợng tàu qua cảng (tàu) 42 63 84 105 126 137 147
Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031
về sau
Công suất hoạt động 75% 80% 85% 90% 95% 100% 100%
Lƣợng hàng qua cảng (tấn) 750.000 800.000 850.000 900.000 950.000 1.000.000 1.000.000
Lƣợng tàu qua cảng (tàu) 158 168 179 189 200 210 210
Nguồn: Tác giả tự tính tốn.
3.2.2.2. Tỷ trọng các loại hàng hóa
Luận văn giả định tỷ lệ các loại hàng hóa thơng qua cảng Đại Ngãi tƣơng tự nhƣ tỷ lệ các loại hàng hóa thông qua cụm cảng biển ĐBSCL từ năm 2010 -2013 tại Phụ lục 3.3. Cụ thể tỷ lệ lƣợng hàng nội địa và hàng xuất nhập khẩu so với tổng lƣợng hàng lần lƣợt là 85,96% và 14,04%. Tỷ lệ lƣợng hàng tổng hợp và hàng container so với tổng lƣợng hàng tính theo khối lƣợng lần lƣợt là 80,43% và 19,57%.
11
Hàng tổng hợp bao gồm hai loại chính là hàng bao, bành, kiện và hàng bách hóa, thiết bị tuy nhiên luận văn khơng có số liệu cụ thể từng loại hàng cho nên luận văn giả định tỷ lệ hai nhóm hàng này bằng nhau. Ngồi ra, theo ƣớc tính của đơn vị tƣ vấn thì tỷ lệ hàng tổng hợp xếp dỡ từ hầm tàu rồi chuyển thẳng chiếm 30% lƣợng hàng tổng hợp cịn hàng hóa chuyển qua kho chiếm 20%, qua bãi chiếm 50% lƣợng hàng tổng hợp.
Hàng container thông qua cảng chủ yếu bằng các thùng container tiêu chuẩn 20 feet và 40 feet. Sử dụng kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hiền (2013), luận văn giả định tỷ lệ container 20 feet lƣu thông qua cảng Đại Ngãi chiếm 55% tổng lƣợng container còn lại là container 40 feet và lƣợng container rỗng khoảng 20% lƣợng container có hàng. Ngồi ra, theo ƣớc tính của đơn vị tƣ vấn thì tỷ lệ hàng container chuyển thẳng chiếm 30%, qua bãi chiếm 70% lƣợng hàng container.
Đối với thời gian lƣu kho, bãi và thời gian tàu lƣu bến luận văn sử dụng nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hiền (2013). Cụ thể thời gian neo đậu tại bến trung bình 04 ngày/tàu, thời gian bình quân lƣu kho của hàng tổng hợp 6 ngày, lƣu bãi khoảng 13 ngày còn đối với container lƣu bãi khoảng 04 ngày. Loại hàng hóa thơng qua cảng Đại Ngãi đƣợc trình bày tóm tắt ở Phụ lục 3.4.
3.2.2.3. Phí dịch vụ cảng Đại Ngãi
Dựa theo quyết định 98/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính thì mức phí các dịch vụ tại cảng Đại Ngãi và các cảng trong khu vực từ vĩ tuyết 11,5 trở vào sử dụng cùng một mức phí. Vì vậy, luận văn sử dụng biểu giá dịch vụ của Cảng Sài Gòn năm 2015 trong quyết định 745/QĐ- TGĐ và 744/QĐ-TGĐ ngày 15/12/2014 để tính tốn và giả định mức giá này đƣợc điều chỉnh theo lạm phát hằng năm. Phí dịch vụ cảng đƣợc trình bày ở Phụ lục 3.5.
3.2.3. Chi phí hoạt động
3.2.3.1. Chi phí đầu tƣ ban đầu
Chi phí đầu tƣ ban đầu cho dự án cũng chính là tổng mức đầu tƣ của dự án ở Mục 2.1.3. với số tiền đầu tƣ là 798,7 tỷ đồng.
3.2.3.2. Chi phí lao động
Dựa vào năng suất lao động của từng thành phần, số lƣợng lao động cần thiết đáp ứng cho hoạt động hằng năm của cảng Đại Ngãi là 183 ngƣời bao gồm 163 công nhân và 20 cán bộ quản lý.
Ngoài những cảng biển trả lƣơng cao nhƣ cảng Đà Nẵng khoảng 20 triệu đồng/lao động/tháng, Tân cảng Sài Gòn khoảng 18 triệu đồng/lao động/tháng thì mức lƣơng tuyển công nhân bốc xếp, lái xe nâng, xe cẩu làm việc tại các cảng biển trung bình chỉ khoảng 5 – 7 triệu. Vì vậy, luận văn giả định mức lƣơng chi trả trung bình cho cơng nhân là 6 triệu đồng/tháng, lƣơng cán bộ quản lý là 9 triệu đồng/tháng gấp 1,5 lần lƣơng công nhân và mức lƣơng này đƣợc điều chỉnh theo tốc độ lạm phát hằng năm. Nhu cầu lao động của cảng Đại Ngãi qua từng năm thể hiện chi tiết ở Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Nhu cầu lao động cảng Đại Ngãi
Năm 2018 2019 2020 2021 trở đi 2022
Số lƣợng công nhân (ngƣời) 163 163 163 163 163
Số lƣợng quản lý (ngƣời) 20 20 20 20 20
Nguồn: Tác giả tự tính tốn.
3.2.3.3. Chi phí điện, nƣớc, nhiên liệu phục vụ cảng Đại Ngãi
Ƣớc tính lƣợng điện tiêu thụ khi cảng đạt 100% cơng suất thiết kế khoảng 4.211 MWh/năm. Giá điện sử dụng cho hoạt động của cảng Đại Ngãi dựa trên giá dùng cho kinh doanh không bao gồm thuế VAT vào giờ bình thƣờng theo quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 là 2.287 đồng/kWh.
Lƣợng nƣớc tiêu thụ khi cảng đạt 100% cơng suất thiết kế ƣớc tính là 40.279 m3/năm. Đồng thời giá nƣớc dùng cho kinh doanh, dịch vụ năm 2015 tại Sóc Trăng khơng bao gồm VAT theo Quyết định số 119/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 của UBND tỉnh Sóc Trăng là 7.273 đồng/m3
.
Ƣớc tính lƣợng nhiên tiêu thụ khi cảng đạt 100% công suất thiết kế là 542 tấn/năm tƣơng đƣơng 678 nghìn lít/năm. Giá dầu Diesel khơng bao gồm VAT dùng cho dự án đƣợc tính theo giá của Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam công bố ngày 06/01/2015 là 15.569 đồng/lít.
Nhu cầu điện, nƣớc, nhiên liệu cho từng năm thể hiện ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Nhu cầu điện, nƣớc, nhiên liệu cho từng năm
Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Lƣợng điện tiêu thụ (kwh) 842.273 1.263.409 1.684.546 2.105.682 2.526.819 2.737.387 2.947.955 Lƣợng nƣớc tiêu thụ (m3
) 8.056 12.084 16.112 20.140 24.168 26.182 28.196 Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (lít) 135.526 203.289 271.053 338.816 406.579 440.460 474.342
Năm 2025 2026 2027 2028 2029 2030 về sau 2031
Lƣợng điện tiêu thụ (kwh) 3.158.524 3.369.092 3.579.660 3.790.228 4.000.797 4.211.365 4.211.365 Lƣợng nƣớc tiêu thụ (m3
) 30.210 32.223 34.237 36.251 38.265 40.279 40.279 Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (lít) 508.224 542.105 575.987 609.868 643.750 677.631 677.631
Nguồn: Tác giả tự tính tốn.
3.2.3.4. Chi phí sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị hằng năm
Chi phí sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị hằng năm ƣớc tính khoảng 1% chi phí thiết bị ban đầu. Luận văn giả định chi phí này đƣợc điều chỉnh theo tốc độ lạm phát hằng năm.
3.2.3.5. Chi phí sửa chữa lớn
Chi phí sửa chữa lớn mỗi 5 năm/lần ƣớc tính khoảng 2,5% chi phí xây dựng ban đầu khơng bao gồm chi phí nạo vét. Luận văn giả định chi phí này đƣợc điều chỉnh theo tốc độ lạm phát hằng năm.
3.2.3.6. Chi phí nạo vét duy tu hằng năm
Ƣớc tính chi phí nạo vét duy tu hằng năm khoảng 2% chi phí nạo vét ban đầu (bắt đầu nạo vét từ năm thứ 3 hoạt động). Luận văn giả định chi phí này đƣợc điều chỉnh theo tốc độ lạm phát hằng năm.
Thơng số về chi phí hoạt động đƣợc tóm tắt ở Phụ lục 3.6.
3.2.4. Thuế và các khoản hỗ trợ 3.2.4.1. Thuế Giá trị gia tăng (VAT) 3.2.4.1. Thuế Giá trị gia tăng (VAT)
Nếu đầu tƣ xây dựng cảng Đại Ngãi, chủ đầu tƣ phải chịu thuế VAT đầu vào của chi phí đầu tƣ ban đầu cũng nhƣ chi phí hoạt động theo phƣơng pháp khấu trừ. Tuy nhiên, doanh thu của cảng Đại Ngãi chủ yếu từ dịch vụ cầu bến, dịch vụ bốc xếp hàng tổng hợp, … với các loại dịch vụ này, dự án sẽ thu thuế VAT đầu ra và thuế này đƣợc tính cho chủ hàng hoặc chủ tàu
với mức thuế suất theo Luật Thuế Giá trị gia tăng là 10%. Vì vậy, khi phân tích tài chính luận văn sẽ loại bỏ thuế VAT đầu vào cũng nhƣ đầu ra của dự án vì chúng sẽ loại trừ nhau.
3.2.4.2. Thuế nhập khẩu
Thiết bị, máy móc nhập khẩu dùng cho dự án cảng Đại Ngãi thuộc loại trong nƣớc chƣa thể sản xuất nên theo điều 12, Nghị định 87/2010/NĐ-CP thì những máy móc, thiết bị này đƣợc miễn thuế nhập khẩu.
3.2.4.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Vì dự án cảng Đại Ngãi đƣợc đầu tƣ tại địa bàn khó khăn nên theo điều 14, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2013 dự án cảng Đại Ngãi sẽ đƣợc ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể dự án sẽ đƣợc miễn thuế tối đa không quá 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm tiếp theo và đƣợc chuyển lỗ không quá 5 năm. Thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp từ năm 2016 trở đi đƣợc quy định là 20%.
3.2.4.4. Hỗ trợ giải phóng mặt bằng
Dự án cảng Đại Ngãi đƣợc đầu tƣ tại địa bàn khó khăn nên khơng những đƣợc ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp mà cịn đƣợc UBND tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ tồn bộ tiền giải phóng mặt bằng và miễn tiền thuê đất. Tổng số tiền để giải phóng mặt bằng là 61,5 tỷ đồng.
Thơng số về thuế và các khoản hỗ trợ đƣợc trình bày tóm tắt ở Phụ lục 3.7.
3.2.5. Khấu hao
Luận văn sử dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính. Cụ thể thời gian khấu hao chi phí xây dựng cơng trình bến cảng là 30 năm, chi phí xây dựng ngồi bến cảng và chi phí nạo vét là 20 năm, chi phí thiết bị và chi phí khác là 10 năm. Thơng số về khấu hao đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 3.8.
3.3. Nguồn vốn đầu tƣ cảng Đại Ngãi và chi phí sử dụng vốn 3.3.1. Nguồn vốn đầu tƣ 3.3.1. Nguồn vốn đầu tƣ
Nguồn vốn đầu tƣ cảng Đại Ngãi bao gồm vốn đầu tƣ ban đầu và vốn lƣu động dùng cho hoạt động hằng năm của cảng.
Giả định nguồn vốn đầu tƣ ban đầu giống nhƣ thông tin kêu gọi đầu tƣ của Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng cụ thể vốn đầu tƣ ban đầu đƣợc tài trợ từ
20% vốn chủ sở hữu, 80% vốn vay thƣơng mại. Cơ cấu vốn đầu tƣ ban đầu đã loại bỏ thuế VAT và các khoản hỗ trợ của dự án đƣợc phân bổ chi tiết ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Cơ cấu vốn đầu tƣ ban đầu
Cơ cấu nguồn vốn Đơn vị
tính Tổng năm 2016 năm 2017 Ghi chú
Vốn chủ sở hữu (E) tỷ đồng 159,7 159,7 Sử dụng
vốn đối ứng
Vốn vay (D) tỷ đồng 639 262,5 376,5
Tổng cộng tỷ đồng 798,7 422,2 376,5
Nguồn: Tác giả tự tính tốn.
Vốn lƣu động đƣợc tính bằng khoản phải thu trừ khoản phải trả cộng với tồn quỹ tiền mặt trong năm. Luận văn giả định khoản phải thu từ chủ tàu hoặc chủ hàng chiếm khoảng 10% tổng doanh thu, khoản phải trả cho lao động chiếm khoảng 5% tổng chi phí và số dƣ tiền mặt chiếm khoảng 5% tổng doanh thu. Vốn lƣu động và thay đổi vốn lƣu động của dự án đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 3.9.
3.3.2. Chi phí sử dụng vốn 3.3.2.1. Chi phí vốn chủ sở hữu 3.3.2.1. Chi phí vốn chủ sở hữu
Vì chƣa có nhà đầu tƣ chính thức nên luận văn giả định suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tƣ bằng với suất sinh lợi trung bình của các cơng ty có hoạt động kinh doanh tƣơng tự nhƣ cảng Đại Ngãi đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 năm và suất sinh lợi này đƣợc dùng làm chi phí VCSH danh nghĩa.
Luận văn lựa chọn đƣợc 5 công ty đạt yêu cầu lần lƣợt là công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển cảng Đình Vũ (DVP), cơng ty cổ phần cảng Đoạn Xá (DXP), công ty cổ phần cảng Đồng Nai (PDN), công ty cổ phần cảng Rau quả (VGP), cơng ty cổ phần tập đồn Container Việt Nam (VSC). Luận văn tính tốn chi phí vốn chủ sở hữu danh nghĩa bằng phƣơng pháp trực tiếp dựa trên mơ hình CAPM.
Kết quả tính tốn đạt đƣợc mức chi phí VCSH cao nhất là 16,87%, thấp nhất là 11,67%. Luận văn sử dụng mức chi phí VCSH danh nghĩa re = 14,21% là trung bình chi phí VCSH của 05 cơng ty trên để tính tốn. Với lạm phát trung bình của Việt Nam hằng năm là 3,39% thì chi
phí VCSH thực tƣơng ứng là re thực = 10,46%. Cách tính vốn chủ sở hữu đƣợc trình bày tại Phụ lục 3.10.
3.3.2.2. Chi phí vốn vay
Vốn vay cho dự án bao gồm hai nguồn là vốn vay thƣơng mại dài hạn và vốn vay ngắn hạn tài trợ cho vốn lƣu động.
Theo báo cáo về hoạt động ngân hàng của Ngân hàng Nhà nƣớc từ 16/6 – 20/6/2014 thì lãi suất cho vay dài hạn của các ngân hàng thƣơng mại khoảng từ 10-12% nên luận văn giả định lãi suất dành cho khoảng vay thƣơng mại tài trợ cho dự án là 11%, thời gian vay vốn là 15 năm, ân hạn trả nợ gốc trong thời gian xây dựng, lãi vay trong thời gian xây dựng đƣợc nhập vào nợ gốc, nợ gốc và lãi trả đều hằng năm.
Luận văn giả định vốn lƣu động của dự án đƣợc tài trợ bằng khoảng vay ngắn hạn với lãi suất 13%/năm.
Chi phí vốn vay danh nghĩa đƣợc tính từ lịch nợ vay hợp nhất là rd = 11,06%. Với lạm phát