Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo theo quan điểm chủ đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia thẩm định dự án đầu tư xây dựng cảng đại ngãi tỉnh sóc trăng (Trang 45)

Nguồn: Phân tích bằng phần mềm Crystal Ball.

Kết quả phân tích mơ phỏng cho thấy khi các biến đầu vào cùng thay đổi thì xác suất để NPV tài chính dự án dƣơng theo quan điểm tổng đầu tƣ là 0,31% và theo quan điểm chủ đầu tƣ là 0,14% điều này cho thấy dự án không khả thi về mặt tài chính và xác suất để dự án khả thi là rất thấp.

Tóm lại, kết quả phân tích tài chính ở giai đoạn I cho thấy dự án không khả thi trên cả 2 quan điểm tổng đầu tƣ, chủ đầu tƣ và dự án khơng có khả năng trả nợ vay. Đồng thời, đây là dự án vơ cùng rủi ro vì khả năng dự án khả thi trên cả hai quan điểm chỉ có 0,31%.

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KINH TẾ

Chƣơng 4 trình bày thơng số chung phân tích kinh tế, lợi ích và chi phí kinh tế, chi phí vốn kinh tế, kết quả phân tích kinh tế, phân tích rủi ro kinh tế và phân tích phân phối ở giai đoạn I của dự án.

4.1. Thơng số chung phân tích kinh tế

4.1.1. Hệ số chuyển đổi tỷ giá hối đoái kinh tế

Luận văn sử dụng cán cân thanh toán của Việt Nam từ năm 2001 - 201316 để tính tốn hệ số chuyển đổi tỷ giá hối đối kinh tế. Kết quả tính tốn đƣợc hệ số chuyển đổi tỷ giá hối đoái kinh tế là 1,0287. Kết quả tính tốn chi tiết tại Phụ lục 4.1.

4.1.2. Suất chiết khấu kinh tế

Luận văn sử dụng giá trị của chi phí cơ hội kinh tế của vốn (ECOK) là 10% để làm suất chiết khấu kinh tế, đây cũng là giá trị quy ƣớc thƣờng đƣợc dùng trong các đánh giá dự án của Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á.

4.1.3. Thời gian phân tích kinh tế

Tƣơng tự phân tích tài chính, luận văn giả định trong phân tích kinh tế dự án đƣợc xây dựng trong 2 năm từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 hoàn thành, dự án vận hành trong 30 năm từ năm 2018 - 2047. Luận văn lựa chọn năm 2015 là năm gốc để phân tích dự án và năm kết thúc dự án là năm 2047.

4.2. Lợi ích kinh tế của dự án

4.2.1. Lợi ích thay thế đối với hàng hóa nội địa

Kết quả tính tốn đƣợc lợi ích thay thế đối với hàng hóa nội địa là 58.996 đồng/tấn hàng hóa. Cách tính tốn lợi ích thay thế đối với hàng hóa nội địa đƣợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 4.2.

16

4.2.2. Lợi ích thay thế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Lợi ích thay thế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tính đƣợc là 123.873 đồng/tấn hàng hóa, lợi ích này chính là việc tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển trung bình 1 tấn hàng hóa bằng đƣờng bộ từ cảng Đại Ngãi đến các cảng biển trong khu vực ĐBSCL.

4.3. Chi phí kinh tế của dự án

Chi phí kinh tế của dự án đƣợc chuyển đổi từ chi phí tài chính dự án với một hệ số chuyển đổi thích hợp. Các khoản chuyển giao nhƣ thuế, hỗ trợ đƣợc loại trừ trong phân tích kinh tế.

4.3.1. Chi phí đầu tƣ ban đầu

Các hạng mục của chi phí xây dựng sử dụng nguồn lực trong nƣớc khơng có nhập khẩu nên luận văn bỏ qua phí thƣởng ngoại hối của hạng mục này. Tuy nhiên, lực lƣợng lao động xây dựng ngoài đội ngũ kỹ sƣ, công nhân lành nghề dự án cũng sử dụng các những lao động không kỹ năng, những lao động này là lao động nhập cƣ từ khu vực nông thơn. Luận văn giả định nếu khơng có dự án, thì những lao động này sẽ làm việc nơng nghiệp và hƣởng lƣơng chỉ bằng 55%17 mức lƣơng tài chính mà họ nhận khi làm cho dự án và chi phí lƣơng lao động không kỹ năng chiếm tỷ trọng 10%. Nhƣ vậy, hệ số lƣơng kinh tế đối với lao động không kỹ năng bằng 0,55 và hệ số chuyển đổi của chi phí xây dựng là 0,955.

Đối với chi phí thiết bị thì tỷ lệ nhập khẩu máy móc thiết bị theo giá trị chiếm 76,54% và các máy móc thiết bị nhậu khẩu thuộc dạng trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nên đƣợc miễn thuế nhập khẩu. Nên với phí thƣởng ngoại là 2,87% thì hệ số chuyển đổi chi phí thiết bị là 1,022. Đối với chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tác giả nhờ cộng sự khảo sát giá đất đai thị trƣờng tại khu đất đền bù kết quả cho thấy giá thị trƣờng của đất luôn cao hơn giá đền bù theo Nghị quyết số 33/2014/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng. Từ sự chênh lệch giá đền bù so với giá thị trƣờng luận văn tính tốn đƣợc hệ số chuyển đổi chi phí đền bù giải phóng mặt bằng là 1,132.

4.3.2. Chi phí hoạt động

Chi phí nhiên liệu chủ yếu của cảng là dầu diesel để vận hành cách thiết bị, máy móc. Dầu diesel dùng cho dự án đƣợc nhập khẩu hoàn toàn và phải chịu thuế nhập khẩu, chi phí định mức, lợi nhuận định mức, trích quỹ BOG, thuế bảo vệ mơi trƣờng và chi phí vận chuyển dầu

17

diesel đến dự án là 2% giá CIF. Sau khi trừ đi các khoản chuyển giao, cộng thêm chi phí vận chuyển và phí thƣởng ngoại hối luận văn tính đƣợc hệ số chuyển đổi chi phí nhiên liệu là 0,683.

Các hạng mục khác luận văn giả định hệ số chuyển đổi bằng 1. Cách tính tốn các hệ số chuyển đổi kinh tế đƣợc trình bày tại Phụ lục 4.3.

4.4. Giá trị kết thúc kinh tế của dự án

Sau khi chủ đầu tƣ chuyển giao cảng Đại Ngãi cho Nhà nƣớc, Nhà nƣớc tiếp tục khai thác cảng mãi về sau. Giá trị kết thúc kinh tế của dự án cảng Đại Ngãi vào năm 2048 ƣớc tính khoảng 299,8 tỷ đồng. Cách tính giá trị kết thúc kinh tế dự án đƣợc trình bày tại Phụ lục 4.4.

4.5. Báo cáo ngân lƣu

Sau khi loại bỏ các yếu tố lạm phát, sử dụng các hệ số chuyển đổi kinh tế cho các hạng mục chi phí và tính tốn lợi ích kinh tế của dự án luận văn thiết lập đƣợc các dòng ngân lƣu vào và ngân lƣu ra kinh tế của dự án từ đó tính ngân lƣu rịng của dự án. Hình 4.1. trình bày ngân lƣu rịng kinh tế của dự án. Chi tiết dịng ngân lƣu đƣợc trình bày tại Phụ lục 4.5.

Hình 4.1. Ngân lƣu rịng kinh tế của dự án

Nguồn: Tác giả tự tính tốn. -500.000 -400.000 -300.000 -200.000 -100.000 0 100.000 200.000 300.000 400.000

4.6. Kết quả phân tích kinh tế

Từ những số liệu đầu vào nêu trên cùng với suất chiết khấu kinh tế là 10%, phân tích kinh tế cho kết quả NPV kinh tế của dự án âm 606,9 tỷ đồng, IRR kinh tế dự án là 0,7% nhỏ hơn suất chiết khấu kinh tế rE=10%. Nhƣ vậy dự án khơng khả thi về mặt kinh tế, lợi ích kinh tế của dự án mang lại nhỏ hơn chi phí kinh tế.

4.7. Phân tích rủi ro kinh tế

Tƣơng tự nhƣ phân tích rủi ro tài chính, để giảm thiểu rủi ro trong việc phân tích kinh tế cũng nhƣ đánh giá mức độ bền vững của kết quả phân tích trên luận văn cần phân tích rủi ro tài chính của dự án. Dựa theo tỷ trọng trong các hạng mục lợi ích và chi phí kinh tế các biến quan trọng trong mơ hình bao gồm cơng suất hoạt động của cảng, chi phí đầu tƣ ban đầu, chi phí nhiên liệu và chi phí điện.

4.7.1. Phân tích độ nhạy theo cơng suất hoạt động của cảng Đại Ngãi

Luận văn giả định công suất hoạt động của cảng Đại Ngãi qua các năm biến thiên tƣơng tự nhƣ mơ hình tài chính nghĩa là từ năm thứ năm hoạt động cơng suất cảng thay đổi từ giảm 50% đến tăng 25% so với mơ hình cơ sở. Kết quả phân tích đƣợc trình bày tại Bảng 4.1. cho thấy NPV kinh tế của dự án vẫn âm khi công suất hoạt động của cảng tăng 25% so với mơ hình cơ sở và chỉ đạt giá trị hốn chuyển khi cơng suất hoạt động tăng 213% điều này rất khó xảy ra.

Bảng 4.1. Kết quả phân tích độ nhạy theo cơng suất hoạt động của cảng Đại Ngãi

Công suất hoạt động tăng/giảm Cơ sở -50% -20% 10% 25%

NPV kinh tế -606.939 -749.153 -663.824 -578.496 -535.832

IRR kinh tế 0,70% -6,73% -1,21% 1,47% 2,49%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

4.7.2. Phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu

Luận văn giả định chi phí đầu tƣ ban đầu biến thiên tƣơng tự nhƣ mơ hình tài chính nghĩa là chi phí đầu tƣ ban đầu thay đổi từ giảm 10% đến tăng 40% so với mơ hình cơ sở.

Kết quả phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu đƣợc thể hiện tại Bảng 4.2. cho thấy khi chi phí đầu tƣ giảm thì NPV kinh tế của dự án ngày càng cải thiện nhƣng ở mức giảm 10% so với mơ hình cơ sở thì NPV kinh tế vẫn âm, chỉ khi chi phí đầu tƣ ban đầu giảm 86% thì NPV kinh tế mới đạt giá trị hốn chuyển điều này rất khó xảy ra.

Bảng 4.2. Kết quả phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí đầu tƣ ban đầu

tăng/giảm Cơ sở -10% -5% 10% 40%

NPV kinh tế -606.939 -536.500 -571.720 -677.377 -888.692

IRR kinh tế 0,70% 1,15% 0,92% 0,30% -0,69%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

4.7.3. Phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu

Luận văn giả định giá nhiên liệu biến thiên tƣơng tự nhƣ mơ hình tài chính nghĩa là giá nhiên liệu thay đổi từ giảm 58% đến tăng 58% so với mơ hình cơ sở.

Kết quả phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu đƣợc thể hiện tại Bảng 4.3. cho thấy khi giá nhiên liệu giảm thì NPV kinh tế của dự án tốt hơn nhƣng sự thay đổi của biến giá nhiên liệu không thể làm NPV kinh tế đạt giá trị hoán chuyển.

Bảng 4.3. Kết quả phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu

Giá nhiên liệu tăng/giảm Cơ sở -58% -20% 20% 58%

NPV kinh tế -606.939 -581.998 -598.339 -615.539 -631.879

IRR kinh tế 0,70% 1,36% 0,94% 0,46% -0,04%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

4.7.4. Phân tích độ nhạy theo giá điện

Luận văn giả định giá điện biến thiên từ giảm 54% đến tăng 54% so với mơ hình cơ sở.

Kết quả phân tích độ nhạy theo giá điện đƣợc thể hiện tại Bảng 4.4. cho thấy khi giá điện giảm thì NPV kinh tế của dự án tốt hơn nhƣng sự thay đổi của biến giá điện không thể làm NPV kinh tế đạt giá trị hốn chuyển.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích độ nhạy theo giá điện

Giá điện tăng/giảm Cơ sở -54,0% -20,0% 20,0% 54,0%

NPV kinh tế -606.939 -575.887 -595.438 -618.439 -637.991

IRR kinh tế 0,70% 1,51% 1,01% 0,37% -0,23%

4.7.5. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Luận văn phân tích mơ phỏng Monte Carlo nhằm phân tích tác động đa chiều lên NPV kinh tế dựa trên quan điểm toàn xã hội. Các biến luận văn sử dụng phân tích là chi phí đầu tƣ ban đầu, cơng suất hoạt động của cảng, giá nhiên liệu, giá điện với các giả định sau:

Chi phí đầu tƣ ban đầu tuân theo phân phối tam giác với giá trị (min) là giảm 10%, giá trị (max) là tăng 40%, giá trị (liked) là mơ hình cơ sở.

Cơng suất hoạt động tuân theo phân phối tam giác với giá trị (min) là giảm 50%, giá trị (max) là tăng 25%, giá trị (liked) là mơ hình cơ sở.

Giá nhiên liệu tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình (mean) là mơ hình cơ sở, độ lệch chuẩn (Std. Dev) là 29%. Giá điện tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình (mean) là mơ hình cơ sở, độ lệch chuẩn (Std. Dev) là 27%.

Kết quả phân tích cho thấy NPV kinh tế không thể đạt giá trị dƣơng trong khoảng khảo sát. Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo theo quan điểm tồn xã hội thể hiện ở Hình 4.2. chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 4.6.

Hình 4.2. Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo

4.8. Phân tích phân phối

Dựa vào kết quả phân tích tài chính và phân tích kinh tế luận văn tiến hành phân tích phân phối để lƣợng hóa đƣợc giá trị của dự án đem lại ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với các đối tƣợng liên quan đến dự án. Theo kết quả phân tích phân phối tại Phụ lục 4.7. cho thấy khi dự án đƣợc triển khai thì tổng số tiền mất đi của các bên bị thiệt lớn hơn tổng số tiền nhận đƣợc của các bên hƣởng lợi là 606,9 tỷ đồng.

Cụ thể, đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi ích từ dự án là công ty bán nhiên liệu cho cảng nhận đƣợc 18,5 tỷ đồng do giá nhiên liệu kinh tế thấp hơn giá tài chính và lao động giản đơn từ khu vực nông nghiệp nhận đƣợc 21,2 tỷ đồng nhờ tham gia xây dựng cảng. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong nƣớc có nhu cầu sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu đƣợc lợi 0,9 tỷ đồng nhờ dự án cảng Đại Ngãi tạo ra nguồn ngoại tệ từ phí dịch vụ từ đó làm giảm cầu ngoại tệ trên thị trƣờng. Đối tƣợng chịu thiệt hại lớn nhất là chủ đầu tƣ bị thiệt 385,8 tỷ đồng. Chủ các phƣơng tiện vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ bị thiệt 186,1 tỷ đồng do có sự chuyển đổi vận chuyển hàng hóa từ đƣờng bộ sang đƣờng thủy. Ngân sách bị thiệt 33,7 tỷ đồng do nhận đƣợc 7,5 tỷ đồng từ thuế thu nhập doanh nghiệp và nhận thêm 12,9 tỷ nhờ tiếp tục khai thác cảng Đại Ngãi khi đƣợc chủ đầu tƣ chuyển giao tuy nhiên bị thiệt 54,1 tỷ đồng tiền hỗ trợ giải phóng mặt bằng. Ngƣời dân có đất bị giải tỏa bị thiệt hại 7,1 tỷ đồng từ dự án là do giá đền bù đất đai của nhà nƣớc thấp hơn giá thị trƣờng. Phần còn lại của nền kinh tế bị thiệt 34,8 tỷ đồng do dự án sử dụng nguồn vốn với chi phí sử dụng vốn tài chính WACC thực thấp hơn chi phí sử dụng vốn kinh tế ECOK.

Tóm lại, kết quả phân tích kinh tế ở giai đoạn I cho thấy dự án khơng khả thi về mặt kinh tế. Phân tích mơ phỏng cho kết quả dự án khơng có khả năng khả thi kinh tế trong khoảng khảo sát. Phân tích phân phối ở giai đoạn I của dự án cho thấy tổng số tiền mất đi của các bên bị thiệt lớn hơn tổng số tiền nhận đƣợc của các bên hƣởng lợi.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.1. Kết luận

Kết quả phân tích tài chính ở giai đoạn I của dự án cảng Đại Ngãi cho thấy dự án không khả thi trên cả hai quan điểm tổng đầu tƣ, chủ đầu tƣ vì NPV tài chính dự án lần lƣợt là âm 385,8 tỷ đồng và âm 352,3 tỷ đồng, IRR danh nghĩa theo quan điểm tổng đầu tƣ là 6,75% nhỏ hơn WACC = 12,55%, IRR danh nghĩa theo quan điểm chủ đầu tƣ là 4,84% nhỏ hơn chi phí VCSH re = 14,21%. Ngồi ra, hệ số an tồn trả nợ bình qn ở giai đoạn I của dự án là 0,48 < 1,2 và trong 12 năm đầu hoạt động hệ số này luôn nhỏ hơn 1 cho thấy dự án khơng có khả năng trả nợ. Phân tích rủi ro tài chính cho kết quả xác suất để NPV tài chính dƣơng theo quan điểm tổng đầu tƣ chỉ có 0,31% và theo quan điểm chủ đầu tƣ là 0,14%.

Kết quả phân tích kinh tế ở giai đoạn I của dự án cho thấy dự án khơng khả thi vì NPV kinh tế âm 606,9 tỷ đồng, IRR kinh tế dự án là 0,7% nhỏ hơn suất chiết khấu kinh tế rE=10% và dự án khơng có khả năng khả thi kinh tế trong khoảng khảo sát.

Phân tích phân phối ở giai đoạn I của dự án cho kết quả nếu dự án triển khai thì tổng số tiền mất đi của các bên bị thiệt lớn hơn tổng số tiền nhận đƣợc của các bên hƣởng lợi là 606,9 tỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia thẩm định dự án đầu tư xây dựng cảng đại ngãi tỉnh sóc trăng (Trang 45)