Ngân lƣu thực chủ đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia thẩm định dự án đầu tư xây dựng cảng đại ngãi tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 45)

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.6. Kết quả phân tích tài chính

Từ tất cả thơng số trên, tác giả tính tốn NPV, IRR danh nghĩa của dự án trên quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ, kết quả đạt đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả phân tích tài chính

Tiêu chí đánh giá Đơn vị tính Quan điểm tổng đầu tƣ Quan điểm chủ đầu tƣ

NPV danh nghĩa triệu đồng -385.838 -352.276

NPV thực triệu đồng -385.838 -352.276

IRR danh nghĩa % 6,75% 4,84%

IRR thực % 3,25% 1,40%

DSCR 0,48

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

Trên quan điểm tổng đầu tƣ, kết quả phân tích cho NPV tài chính âm 385,8 tỷ đồng và IRR danh nghĩa đạt 6,75% nhỏ hơn WACC danh nghĩa của dự án nhƣ vậy dự án không khả thi theo quan điểm tổng đầu tƣ.

-170.000 -150.000 -130.000 -110.000 -90.000 -70.000 -50.000 -30.000 -10.000 10.000 30.000 50.000 70.000

Đối với quan điểm chủ đầu tƣ, kết quả phân tích cho NPV tài chính âm 352,3 tỷ đồng và IRR danh nghĩa đạt 4,84% nhỏ hơn chi phí vốn chủ sở hữu danh nghĩa của dự án nhƣ vậy dự án cũng không khả thi theo quan điểm chủ đầu tƣ.

Khả năng trả nợ vay dài hạn của dự án đƣợc trình bày chi tiết tại Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Hệ số an toàn trả nợ (DSCR)

Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030

DSCR -0,02 0,09 0,15 0,26 0,24 0,44 0,51 0,59 0,66 0,60 0,83 0,93 1,02

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

Hệ số an tồn trả nợ bình qn của dự án là 0,48 < 1,2 và trong 12 năm đầu hoạt động hệ số DSCR của dự án luôn nhỏ hơn 1 cho thấy dự án không trả đƣợc nợ.

3.7. Phân tích rủi ro tài chính

Để giảm thiểu rủi ro trong việc phân tích cũng nhƣ đánh giá mức độ bền vững của kết quả trên luận văn cần phân tích rủi ro tài chính của dự án bằng các phƣơng pháp phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản và phân tích mơ phỏng Monte Carlo.

3.7.1. Xác định biến quan trọng

Doanh thu từ dịch vụ của dự án chiếm 99,73% ngân lƣu vào của dự án trong khi chi phí đầu tƣ ban đầu và chi phí hoạt động lần lƣợt chiếm 65,87% và 29,9% tổng ngân lƣu ra của dự án. Đây là các hạng mục chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hƣởng trực tiếp đến NPV của dự án nên luận văn tập trung phân tích rủi ro tài chính của dự án trên các hạng mục này.

Doanh thu của dự án phụ thuộc vào công suất hoạt động và giá dịch vụ cảng.

Đối với hạng mục chi phí hoạt động thì chi phí lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất (41,6%) tiếp đến là chi phí nhiên liệu (22,1%) và chi phí điện (20,17%). Tuy nhiên lực lƣợng lao động và lƣơng thƣờng ổn định ít có biến động qua các năm và nhu cầu điện, nhiên liệu, phụ thuộc vào công suất hoạt động của cảng nên luận văn sẽ xem xét biến giá nhiên liệu và giá điện.

Đồng thời, lạm phát VND cũng là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến tính khả thi của dự án vì các biến trong mơ hình đều chịu ảnh hƣởng của lạm phát VND từ chi phí đầu tƣ ban đầu, chi phí hoạt động đến doanh thu của dự án. Luận văn khơng xét đến lạm phát USD vì mơ hình cơ sở sử dụng tiền VND và lạm phát USD ít biến động qua các năm.

3.7.2. Phân tích độ nhạy theo lạm phát VND

3.7.2.1. Phân tích độ nhạy các tiêu chuẩn đánh giá theo lạm phát VND

Lạm phát VND do IMF công bố từ năm 2005 đến năm 2014 biến thiên với độ lệch chuẩn là 5,94%12 cho nên luận văn giả định khả năng lạm phát VND có thể tăng 2 lần độ lệch chuẩn là 11,88%, tƣơng ứng với lạm phát lúc này là 15,27%. Các quốc gia đều cố gắng không để giảm phát xảy ra nên luận văn giả định khả năng lạm phát VND thấp nhất là 1%.

Kết quả phân tích độ nhạy các tiêu chuẩn đánh giá theo lạm phát VND tại Bảng 3.7. cho thấy NPV tài chính và IRR thực của dự án nghịch biến với lạm phát VND, chỉ có IRR danh nghĩa đồng biến với lạm phát VND cho thấy lạm phát VND tăng làm giảm suất sinh lợi thực của dự án. Dự án chỉ khả thi về mặt tài chính khi giảm phát VND 51,08% điều này rất khó xảy ra.

Bảng 3.7. Kết quả phân tích độ nhạy các tiêu chuẩn đánh giá theo lạm phát VND

Lạm phát VND 3,39% 1% 2 % 5% 15,27%

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -376.879 -380.719 -393.073 -426.706

NPV thực tổng đầu tƣ -385.838 -376.879 -380.719 -393.073 -426.706

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 4,42% 5,39% 8,29% 18,32%

IRR thực tổng đầu tƣ 3,253% 3,383% 3,326% 3,130% 2,643%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -340.317 -345.422 -361.037 -404.737

NPV thực chủ đầu tƣ -352.276 -340.317 -345.422 -361.037 -404.737

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% 2,45% 3,45% 6,39% 16,61%

IRR thực chủ đầu tƣ 1,40% 1,44% 1,42% 1,32% 1,17%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.2.2. Giá trị hiện tại của các dòng hạng mục ngân lƣu theo lạm phát VND

Kết quả biến thiên các dòng hạng mục ngân lƣu theo lạm phát VND tại Bảng 3.8. cho thấy khi lạm phát tăng giá trị của dòng ngân lƣu thay đổi khoản phải trả tăng làm tăng NPV tài chính. Trong khi đó, giá trị của các dòng ngân lƣu nhƣ lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị, chi phí sửa chữa lớn, chi phí nạo vét duy tu, thay đổi khoản phải thu, thay đổi cân đối tiền mặt, thuế thu nhập doanh nghiệp tăng làm giảm NPV tài chính.

12

Bảng 3.8. Kết quả biến thiên các dòng hạng mục ngân lƣu theo lạm phát VND

Lạm phát VND 3,39% 1,00% 2,00% 5,00% 15,27%

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu hàng xuất nhập khẩu 120.031 120.031 120.031 120.031 120.031

Doanh thu hàng nội địa 513.175 513.175 513.175 513.175 513.175

Thay đổi khoản phải trả 1.701,7 1.372,4 1.511,5 1.917,7 3.199,5

NGÂN LƢU RA

Chi đầu tƣ 672.374 672.374 672.374 672.374 672.374

Chi phí xây dựng 477.668 477.668 477.668 477.668 477.668

Chi phí mua thiết bị 94.065 94.065 94.065 94.065 94.065

Chi phí quản lý dự án 7.344 7.344 7.344 7.344 7.344

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ 11.997 11.997 11.997 11.997 11.997

Chi phí khác 8.848 8.848 8.848 8.848 8.848

Chi phí DP khối lƣợng phát sinh 72.452 72.452 72.452 72.452 72.452 Lãi vay trong thời gian xây dựng 22.795 18.010 20.048 25.857 42.697

Chi phí hoạt động 305.210 303.332 304.113 306.496 315.096

Tổng lƣơng công nhân 107.240 107.240 107.240 107.240 107.240

Tổng lƣơng quản lý 19.737 19.737 19.737 19.737 19.737

Chi phí điện 61.564 61.564 61.564 61.564 61.564

Chi phí nƣớc 1.872 1.872 1.872 1.872 1.872

Chi phí nhiên liệu 67.437 67.437 67.437 67.437 67.437

Chi phí sửa chữa bảo dƣỡng thiết bị 10.460 9.982 10.180 10.788 13.001

Chi phí sửa chữa lớn 14.190 13.827 13.979 14.435 16.015

Chi phí nạo vét duy tu hàng năm 22.710 21.672 22.103 23.422 28.228

Thay đổi khoản phải thu 7.061 5.730 6.294 7.924 12.859

Thay đổi cân đối tiền mặt 3.530 2.865 3.147 3.962 6.430

Thuế thu nhập doanh nghiệp 9.774 9.146 9.459 11.584 13.655

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.3. Phân tích độ nhạy theo cơng suất hoạt động của cảng Đại Ngãi

Trên thực tế cơng suất hoạt động của cảng biển có thể vƣợt cơng suất thiết kế, theo đơn vị tƣ vấn công suất hoạt động của cảng có thể đạt 125%. Tuy nhiên, nếu cảng Đại Ngãi gặp khó khăn tƣơng tự các cảng ở ĐBSCL nhƣ khơng có đƣờng cho tàu lớn vào, ƣớc tính lƣợng hàng q cao… thì khả năng cơng suất hoạt động của cảng chỉ bằng mức trung bình của cụm cảng ĐBSCL là 50%. Vì vậy, luận văn giả định cơng suất hoạt động của cảng từ năm thứ năm hoạt động có thể biến thiên từ giảm 50% đến tăng 25% so với kịch bản cơ sở.

Kết quả phân tích độ nhạy theo cơng suất hoạt động đƣợc trình bày tại Bảng 3.9. cho thấy khi cơng suất hoạt động tăng thì NPV tài chính của dự án đƣợc cải thiện nhƣng chỉ khi cơng suất hoạt động cảng tăng 85% thì NPV tài chính dự án mới đạt giá trị hốn chuyển.

Bảng 3.9. Kết quả phân tích độ nhạy theo cơng suất hoạt động của cảng Đại Ngãi

Công suất hoạt động tăng/giảm Cơ sở -50% -20% 10% 25%

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -619.534 -477.905 -340.618 -272.691

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 0,17% 4,74% 7,61% 8,78%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -541.524 -426.967 -315.536 -260.386

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% -3,71% 2,14% 6,02% 7,68%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.4. Phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí đầu tƣ của dự án công trong nƣớc thƣờng tăng so với dự toán ban đầu cụ thể từ năm 2006 đến năm 2012, các dự án giao thông đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn trái phiếu chính phủ đã đƣợc điều chỉnh tổng mức đầu tƣ tăng từ 40% đến 100% thậm chí có dự án tăng hơn 100%13

. Tuy nhiên nếu dự án xây dựng hồn tất mà khơng sử dụng chi phí dự phịng khối lƣợng phát sinh thì dự án sẽ giảm đƣợc 10% chi phí đầu tƣ ban đầu. Vì vậy, luận văn giả định chi phí đầu tƣ ban đầu biến thiên từ giảm 10% đến tăng 40% so với mơ hình cơ sở.

Kết quả phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu đƣợc thể hiện tại Bảng 3.10. cho thấy khi chi phí đầu tƣ giảm thì NPV tài chính của dự án đƣợc cải thiện nhƣng chỉ khi chi phí đầu tƣ ban đầu giảm 53% thì NPV tài chính dự án mới đạt giá trị hốn chuyển.

Bảng 3.10. Kết quả phân tích độ nhạy theo chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí đầu tƣ ban đầu tăng/giảm Cơ sở -10% -5% 10% 40%

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -313.369 -350.359 -459.857 -679.508

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 7,48% 7,08% 6,07% 4,49%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -289.531 -321.450 -416.144 -606.048

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% 5,84% 5,29% 3,91% 1,78%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.5. Phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu

Giá nhiên liệu phụ thuộc giá dầu thế giới, từ năm 2005 – 2014 giá dầu thế giới biến thiên với tỷ lệ độ lệch chuẩn/giá trị trung bình là 29%14 nên luận văn giả định giá nhiên liệu từ năm 2015 trở đi có thể biến thiên 2 lần tỷ lệ độ lệch chuẩn/giá trị trung bình là ± 58%.

13 Nguyễn Quyết (2013)

14

Kết quả phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu đƣợc thể hiện tại Bảng 3.11. cho thấy khi giá nhiên liệu giảm thì NPV tài chính của dự án tốt hơn nhƣng sự thay đổi của biến giá dầu không thể làm NPV tài chính đạt giá trị hốn chuyển.

Bảng 3.11. Kết quả phân tích độ nhạy theo giá nhiên liệu

Giá nhiên liệu tăng/giảm Cơ sở -58% -20% 20% 58%

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -349.780 -372.819 -398.856 -423.591

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 7,41% 7,00% 6,50% 6,00%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -322.569 -341.608 -362.943 -383.211

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% 5,75% 5,18% 4,49% 3,80%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.6. Phân tích độ nhạy theo giá điện

Giá điện từ năm 2005 – 2014 biến thiên với tỷ lệ độ lệch chuẩn/giá trị trung bình là 27%15

cho nên luận văn giả định giá điện từ năm 2015 trở đi có thể biến thiên 2 lần tỷ lệ độ lệch chuẩn/giá trị trung bình là ± 54%.

Kết quả phân tích độ nhạy theo giá điện đƣợc thể hiện tại Bảng 3.12. cho thấy khi giá điện giảm thì NPV tài chính của dự án đƣợc cải thiện tuy nhiên sự thay đổi của biến giá điện khơng thể làm NPV tài chính đạt giá trị hốn chuyển.

Bảng 3.12. Kết quả phân tích độ nhạy theo giá điện

Giá điện tăng/giảm Cơ sở -54,0% -20,0% 20,0% 54,0%

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -355.417 -373.953 -397.722 -417.926

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 7,31% 6,98% 6,52% 6,11%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -327.191 -342.538 -362.014 -378.569

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% 5,61% 5,15% 4,52% 3,96%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.7. Phân tích kịch bản theo giá dịch vụ cảng Đại Ngãi

Theo mơ hình cơ sở giá dịch vụ cảng giả định sẽ đƣợc điều chỉnh theo lạm phát hằng năm. Tuy nhiên trên thực tế giá dịch vụ thƣờng không tăng theo lạm phát mà vài năm tăng một lần nên luận văn giả định giá dịch vụ cảng có thể thay đổi theo ba kịch bản sau:

15

Kịch bản cơ sở: Giá dịch vụ cảng đƣợc điều chỉnh theo lạm phát hằng năm.

Kịch bản tốt: Giá dịch vụ cảng 2 năm tăng 1 lần mỗi lần tăng 10% so với giá năm trƣớc. Kịch bản xấu: Giá dịch vụ cảng 3 năm tăng 1 lần mỗi lần tăng 10% so với giá năm trƣớc. Kết quả phân tích kịch bản theo lƣợng hàng hóa thơng qua cảng Đại Ngãi đƣợc trình bày tại Bảng 3.13. cho thấy NPV tài chính của dự án theo 3 kịch bản đều có giá trị âm.

Bảng 3.13. Kết quả phân tích kịch bản theo giá dịch vụ cảng Đại Ngãi

Kịch bản giá dịch vụ cảng Cơ sở Tốt Xấu

NPV danh nghĩa tổng đầu tƣ -385.838 -226.176 -393.371

IRR danh nghĩa tổng đầu tƣ 6,75% 9,76% 6,68%

NPV danh nghĩa chủ đầu tƣ -352.276 -229.345 -359.162

IRR danh nghĩa chủ đầu tƣ 4,84% 9,18% 4,77%

Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

3.7.8. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Luận văn phân tích mơ phỏng Monte Carlo nhằm phân tích tác động đa chiều lên NPV tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ với những giả định sau:

Lạm phát VND tuân theo phân phối đều với giá trị (min) là 1%, (max) là 15,27%.

Chi phí đầu tƣ ban đầu tuân theo phân phối tam giác với giá trị (min) là giảm 10%, giá trị (max) là tăng 40%, giá trị (liked) là mơ hình cơ sở.

Cơng suất hoạt động tuân theo phân phối tam giác với giá trị (min) là giảm 50%, giá trị (max) là tăng 25%, giá trị (liked) là mơ hình cơ sở.

Giá nhiên liệu tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình (mean) là mơ hình cơ sở, độ lệch chuẩn (Std. Dev) là 29%. Giá điện tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung bình (mean) là mơ hình cơ sở, độ lệch chuẩn (Std. Dev) là 27%.

Các kịch bản tốt, cơ sở và xấu của giá dịch vụ cảng có xác suất xảy ra theo tỷ lệ là 1:1:1. Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo theo quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ thể hiện ở Hình 3.5., Hình 3.6. chi tiết đƣợc trình bày ở Phụ lục 3.16.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia thẩm định dự án đầu tư xây dựng cảng đại ngãi tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 45)