bằng là mối quan tâm hàng đầu khi thiết kế hệ thống thuế và quyền lợi của người nộp thuế. Tính cơng bằng là một địi hỏi khách quan trong tiến trình phát triển của hệ thống thuế. Khi hệ thống thuế đảm bảo công bằng trong việc huy động nghĩa vụ thuế giữa cá nhân, doanh nghiệp, người nộp thuế tích cực tuân thủ thuế hơn. Các nhà quản lý và người nộp thuế cảm nhận rằng chính sự khơng hài lịng với sự cơng bằng của hệ thống thuế là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng mức độ khơng tn thủ. Yếu tố nhận thức về tính cơng bằng của thuế, ký hiệu CBV, gồm 5 biến quan sát và ký hiệu là CB.
Nhận thức tích cực tính cơng bằng của thuế
CB1 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp dễ hiểu, cụ thể
CB2 Luật thuế công bằng đối với tất cả các loại hình doanh
nghiệp
CB3
Nếu mức thuế TNDN của doanh nghiệp cao hơn so với những doanh nghiệp trong cùng ngành nghề, qui mơ kinh doanh .., thì tn thủ thuế sẽ giảm
CB4
Sự tơn trọng, khích lệ về tính minh bạch, cơng khai, công bằng của cơ quan quản lý thuế có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
CB5 Các doanh nghiệp lớn có nhiều cách để làm giãm bớt
Thiết kế phát triển hệ thống thuế về khía cạnh cơng bằng có thể đánh giá trên hai khía cạnh: cơng bằng theo chiều ngang (nghĩa là người hoặc doanh nghiệp có thu nhập như nhau thì phải trả cùng một mức thuế); và thứ 2 là công bằng theo chiều dọc (tiền thuế nộp phải tăng khi cơ sở tính thuế tăng). Cơ sở chính của cơng bằng theo chiều dọc là những người có khả năng đóng góp thuế nhiều hơn thì nên đóng nhiều thuế hơn so với những người khác (Palil, 2010).