Hành vi né tránh thuế/tuân thủ thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp tại cục thuế an giang (Trang 77 - 80)

1 Tôi nghĩ nhà nước sử dụng tiền thuế

4.12 Hành vi né tránh thuế/tuân thủ thuế

Để hiểu được thái độ của công dân đối với hành vi né tránh thuế của các doanh nghiệp, người trả lời phỏng vấn đã được hỏi về mức đồng ý hoặc không đồng ý của mình theo một số hành vi khác nhau. Việc phân tích trong khía cạnh này dựa vào kiểm định t về giá trị trung bình của từng biến quan sát, để có thể khẳng định được chiều hướng của những thái độ né tránh hoặc tuân thủ thuế, theo cách thức của (Nugi, 2013).

Bảng 4.9 Thái độ đối với hành vi né tránh thuế

STT Hành vi né tránh/tuân thủ thuế Trung bình (TB) Độ lệch chuẩn Kiểm định – t (1) Mức ý nghĩa (2) 1 Rủi ro bị cơ quan thuế phát hiện là đã

né tránh thuế thấp (không cao) 3.48 0.83 7.06 0.00***

3

Hậu quả của việc bị phát hiện (như tiền phạt, hình phạt, thơng báo báo chí, khởi kiện,...) khơng đủ mạnh để

làm cho doanh nghiệp khơng cịn né tránh thuế

4

Doanh nghiệp nghĩ họ đã trả quá nhiều tiền thuế so với thu nhập hiện kiếm được

3.26 1.21 2.63 0.01***

11

Rất ít doanh nghiệp khai báo đúng thu nhập của doanh nghiệp mình cho cơ quan thuế 4.01 0.99 12.54 0.00*** 6 Hành vi né tránh thuế có chủ đích là khơng được chấp nhận 4.75 0.43 49.65 0.00*** 10 Hành vi né tránh thuế chỉ là một sự phạm tội nhỏ 2.74 1.33 -2.39 0.02***

7 Những doanh nghiệp né tránh thuế

nhiều lần phải bị khởi kiện triệt để 3.55 0.99 6.78 0.00***

9 Các doanh nghiệp đều phải có trách

nhiệm đóng đúng mức thuế 4.39 1.07 15.99 0.00***

8 Mức độ né tránh thuế của DN đã có

dấu hiệu gia tăng trong năm qua 2.70 1.32 -2.80 0.01***

2

Tại địa phương DN đã có thói quen né tránh thuế, do vậy DN nào có cơ hội né tránh cũng sẽ làm như vậy

2.75 1.19 -2.53 0.01***

5

Né tránh thuế không phải là một vấn đề tại An Giang vì mọi doanh nghiệp đã khai báo thuế thu nhập DN

4.59 0.53 36.44 0.00***

Ghi chú: (1): Kiểm định sự khác biệt với trung bình tổng thể có giá trị = 3. (2): ***có ý nghĩa thống kê ở mức 1%

Phân tích hành vi tuân thủ thuế qua hai câu hỏi ‘Rủi ro bị cơ quan thuế phát hiện là đã né tránh thuế thấp (không cao)’ và ‘Hậu quả của việc bị phát hiện (như tiền phạt, hình phạt, thơng báo báo chí, khởi kiện,...) khơng đủ mạnh để làm cho doanh nghiệp khơng cịn né tránh thuế’ cho thấy rằng ý kiến trả lời là cao (trung bình khoảng từ 3.5 trở lên, và khác biệt có ý nghĩa khác giá trị 3-trung lập), điều đó cho thấy rằng hiện nay doanh nghiệp có thể né tránh thuế bởi vì các biện pháp kiểm soát né tránh thuế còn

yếu, chưa triệt để. Hơn nữa khi bị phát hiện thì các biện pháp chế tài không đủ mạnh để khiến doanh nghiệp phải tuân thủ.

Với kết quả trả lời hai câu hỏi ‘Doanh nghiệp nghĩ họ đã trả quá nhiều tiền thuế so với thu nhập hiện kiếm được’ và ‘Rất ít doanh nghiệp khai báo đúng thu nhập của doanh nghiệp mình cho cơ quan thuế’, có giá trị trung bình mẫu khác biệt 3 ở mức ý nghĩa 1%, nói lên rằng hiện tại hành vi né tránh thuế vẫn đang hiện diện vì khơng có nhiều số doanh nghiệp chưa khai báo đúng số thu nhập, và bởi vì tiền thuế hiện nay doanh nghiệp nộp cho nhà nước là quá nhiều so với thu nhập của doanh nghiệp.

Các câu hỏi tiếp theo về hành vi né tránh thuế cũng cho thấy tình trạng né tránh thuế của doanh nghiệp tại An Giang còn phổ biến. Các giá trị trung bình của 3 biến quan sát STT 6, STT 7, và STT 9 trong bảng, đều có giá trị trung bình mẫu lớn hơn 3 có thể rút ra những nhận xét sau đây:

Nếu né tránh thuế tình cờ hoặc khơng có chủ đích thì khơng phải là vấn đề lớn và có thể chấp nhận được (STT 6). Hiện nay, vẫn còn nhiều doanh nghiệp né tránh thuế mà chưa bị khởi kiện (STT 7), và các doanh nghiệp thực sự chưa đóng đúng số thuế thực theo thu nhập của doanh nghiệp (STT 9).

Tuy nhiên, với kết quả trả lời về câu hỏi ‘Hành vi né tránh thuế chỉ là một sự phạm tội nhỏ (STT 10)’ có giá trị trung bình nhỏ hơn 3 với mức ý nghĩa 1%, nghĩa là họ không đồng ý với đánh giá hành vi né tránh thuế là sự phạm tội nhỏ. Điều này, nói lên là chuẩn mực xã hội của người nộp thuế đối với nghĩa vụ thuế tại An Giang là rất tốt, cần thiết gìn giữ và khuyến khích.

Hành vi tuân thủ thuế cũng được tiếp tục xem xét qua 3 câu hỏi STT 8, STT 2 và STT 5. Người trả lời không đồng ý với ý kiến cho rằng ‘Mức độ né tránh thuế của doanh nghiệp đã có dấu hiệu gia tăng trong năm qua’ và ‘Tại địa phương doanh nghiệp đã có thói quen né tránh thuế, do vậy DN nào có cơ hội né tránh cũng sẽ làm như vậy’ nói lên hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế tại An Giang là khá tốt, khơng có xu

thế né tránh thuế (STT 8). Chuẩn mực xã hội là khơng có thói quen né tránh thuế (STT 2), và có thể kết luận rằng ‘Né tránh thuế không phải là một vấn đề tại An Giang vì mọi doanh nghiệp đã khai báo thuế thu nhập dong nghiệp’ khi số trung bình (rất đồng ý) có giá trị gần đạt tối đa (Trung bình = 4.59).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp tại cục thuế an giang (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)