Ng 5: Kiểm định độ trễ tới ƣu cho mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán tại việt nam (Trang 46 - 47)

Tiêu chu n AIC, HQIC và SBIC ch ra độ trễ là 1, trong khi LR đƣa ra độ trễ là 2. Khi sử dụng độ trễ là 1 c thể dẫn đến thứ tự tƣơng quan trong các ph n dƣ và không thể khái quát mô hình một cách thỏa đáng. Khi sử dụng quá nhiều bậc trễ trong mơ hình c thể dẫn đến nhiều ph n ứng đ y, c đƣờng dao động m nh theo thời gian, bởi vì n c thể không thỏa m n điều kiện n định cho mơ hình SVAR. Vì vậy, tác gi cho là độ trễ t i ƣu 2 là phù hợp. Bên c nh đ , độ trễ 2 c ng thỏa m n các điều kiện c n ph i đ m b o t t hơn.

4.3 Kiểm định tính n định của mơ hình

Khi sử dụng mơ hình hồi quy ta nên chú ý đến tính n định của mơ hình (Lutkepohl, 2005). Một mơ hình đƣợc gọi là n định khi n t o ra các giá trị biến động xung quanh giá trị trung bình và phƣơng sai khơng đ i theo thời gian. Mơ hình khơng n định t o ra các giá trị th ng kê không đáng tin cậy.

Eigenvalue stability condition

+----------------------------------------+ | Eigenvalue | Modulus | |--------------------------+-------------| | -.7246557 | .724656 | | .4682891 + .02655037i | .469041 | | .4682891 - .02655037i | .469041 | | .1936807 + .328485i | .381333 | | .1936807 - .328485i | .381333 | +----------------------------------------+

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán tại việt nam (Trang 46 - 47)