So với l m phát thì s n lƣợng l i tác động càng mờ nh t lên t giá h i đoái khi mà sự biến động tăng gi m cực k khiêm t n trong kho ng +/-0.004%.
Việt Nam áp dụng chính sách t giá th n i c qu n lý, biên độ giao động h p, do đ kết qu th ng kê cho thấy giá c , s n lƣợng nh hƣởng không đáng kể đến sự thay đ i của t giá bởi ph n lớn do chính sách qu n lý t giá hiện hành mà Ngân hàng nhà nƣớc đang áp dụng.
4.4.2 Phản ứng của giá chứng khoán trƣớc cú s c sản lƣợng và lạm phát
Hình 04: Tác động của giá c đến giá chứng khoán
i với thị trƣờng chứng khoán, khi l m phát gia tăng sẽ làm mức lãi suất c ng tăng theo để đ m b o lãi suất thực dƣơng và kênh thị trƣờng chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn các kênh đ u tƣ khác, từ đ làm lƣợng cung lớn hơn lƣợng c u c phiếu và gây ra tình tr ng gi m giá c phiếu. Thêm vào đ , khi l m phát gia tăng sẽ làm tăng chi phí đ u vào của công ty và nh hƣởng đến lợi nhuận của công ty c ng gián tiếp khiến c phiếu bị gi m giá.
Khi ch s giá tăng 1 sẽ làm cho giá chứng khoán gi m 0.5 sau kho ng 1 quý, độ gi m t i đa là 2 sau 2 quý, sau đ thực hiện điều ch nh và trở về tr ng thái cân bằng sau kho ng 5 quý.
Năm 2011, Adel Al Sharkas và Marwan Alzoybi đ thực hiện nghiên cứu với chủ đề Giá c phiếu và l m phát; bằng chứng thực nghiệm ở các nƣớc nhƣ Jordan, Saudi Arabia, Kuwait, Morocco . Bằng việc sử dụng mơ hình VAR, tác gi đ ủng hộ gi thuyết về sự tác động trong dài h n giữa l m phát và giá c phiếu.