2.2 Mộ số vấn đề vềchất lượng thông tin 19
2.2.2 Chất lượng thông tin 20
Chất lượng được xem là chủ quan đối với người sử dụng do mẫu thuẫn giữa các mục tiêu giữa độ chính xác và các khía cạnh khác mà các khía cạnh hoặc yếu tố của thơng tin
được xác định phù hợp với mục tiêu của người sử dụng (Wikipedia Dictionary).
Chất lượng thông tin được định nghĩa là sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu được xác định bởi mục tiêu và thông tin đạt được. Trong một tình huống lý tưởng sẽ khơng có sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được. Việc đo lường chất lượng thơng tin có tính cảm tính và sự khác biệt giữa thơng tin u cầu và thơng tin đạt được càng nhỏ thì chất lượng thông tin càng cao (Lesca và Lesca, 1995; Eppler và Wittig, 2000).
Chất lượng thơng tin là đặc tính của thông tin để giúp đạt được các yêu cầu hay sự mong đợi của người sử dụng thông tin (Kahn và Strong, 1998).
Dựa vào nghiên cứu về chất lượng của Deming năm 1986, Juran và Gryna năm 1988, Figenbaum năm 1991, Khalil và cộng sự năm 1999, Wang và cộng sự năm 1999 đã hình thành quan điểm về chất lượng thông tin: “chất lượng thông tin là thông tin phù hợp cho việc sử dụng của người sử dụng thông tin” và đây cũng là khái niệm được chấp nhận
Tuy có nhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau về chất lượng thông tin nhưng chất lượng thông tin luôn được đảm bảo bởi các đặc trưng chung là: thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng các nhu cầu khác nhau và được tiêu chuẩn hóa và chất lượng thông tin mang yếu tố
chủ quan tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thơng tin. Nó có nhiều đặc tính (hay tính chất) khác nhau tùy thuộc vào quan điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu và nó
cần được xem xét trong bối cảnh (hay ngữ cảnh) cụ thể của người sử dụng thông tin
(Knight và Burn, 2005)
Nhiều khía cạnh đo lường chất lượng thơng tin để thỏa mãn nhu cầu tiêu chuẩn hóa thơng tin được ra đời:
• Chính xác: giá trị ghi nhận là phù hợp với giá trị thực tế
• Kịp thời: giá trị ghi kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, khơng được chậm trễ.
• Đầy đủ: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan phải được ghi nhận đầy đủ khơng bỏ sót.
• Tính nhất qn: các giá trị thơng tin phải được trình bày như nhau trong mọi trường hợp (Ballou và cộng sự 1982, 1985,1987,1993). Wang và Strong năm 1996 đã xác định bốn khía cạnh chất lượng thơng tin khác được chấp thuận rộng rãi trong nghiên cứu:
• Bản chất bên trong của thông tin (Intrinsic IQ): chất lượng thông tin được xác định bởi yêu cầu thông tin được thể hiện theo đúng nghĩa của nó thể hiện qua tính chính xác,
đầy đủ, nhất quán, khách quan và sự tin cậy của thơng tin.
• Bối cảnh của thông tin (Contextual IQ): chất lượng thông tin được xác định bởi các mục tiêu và hoạt động đảm bảo tính thích hợp, kịp thời, đầy đủ, thích hợp của thơng tin.
• Biểu hiện của thông tin (Representational IQ): chất lượng thông tin được xác định bởi yêu cầu thông tin trong việc cung cấp thơng tin có thể giải thích được, hiểu được, rõ ràng, súc tích, nhất qn, so sánh được, có thể diễn đạt được, dễ hiễu, và có thể dễ dàng tiếp tục xử lý đối với người sử dụng.
• Có thể truy cập được của thơng tin (Accessibility IQ): chất lượng thơng tin được xác định bởi việc trình bày và cung cấp, lưu trữ thông tin để người sử dụng có thể truy cập được, kết nối được để tìm kiếm và đảm bảo an tồn, an ninh.
Thơng qua bốn khía cạnh về chất lượng thơng tin: Bản chất bên trong của thông tin, bối cảnh của thơng tin, biểu hiện của thơng tin, có thể truy cập được của thông tin Wang và Strong năm 1996 đã đưa ra các đặc tính bao phủ tồn bộ các quan điểm về chất lượng thông tin, rất hữu ích cho việc tìm ra các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thông tin.
Nghiên cứu của Wang và Strong năm 1996 cung cấp cơ sở vững chắc về cả nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng thực hành.
Tuy nhiên để gia tăng chất lượng thơng tin thì cách phân loại này khơng đáp ứng đủ
điều kiện. Kahn và Strong năm 1998 đã xây dựng mơ hình thực hiện sản phẩm và dịch vụ
cho chất lượng thông tin PSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information Quality) để lấp đầy khoảng trống về gia tăng chất lượng thơng tin.
Mơ hình PSP/IQ được xây dựng trên 2 nguyên tắc cơ bản là: (1) Quản lý chất lượng toàn bộ (Total Quality Management –TQM) (Deming, 1986) nghĩa là chất lượng thông tin được đánh giá không chỉ dựa vào các tiêu chuẩn chất lượng như đạt yêu cầu như thiết kế sản phẩm thơng tin mà cịn được đánh giá dựa vào thông tin đạt được sự mong đợi của người sử dụng thông tin; và (2) Theo nguyên tắc lý thuyết thị trường thì lý thuyết chất lượng có sự phân biệt giữa chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ (Zeithaml và cộng sự , 1990). Chất lượng sản phẩm bao gồm tất cả các chiều liên quan đến đặc điểm của sản
tả chất lượng thông tin gồm 2 phần và chia thành 4 chiều chất lượng thông tin, và được mô tả ở bảng 2.1 sau đây:
Bảng 2.1: Mơ hình PSP/IQ của Kahn and Strong, 1998
Đạt yêu cầu như thiết kế sản phẩm
Đạt sự mong đợi của người sử dụng Chất lượng sản phẩm Thông tin tốt Chính xác, khơng sai sót Đầy đủ Hình thức nhất quán và phù hợp
Thơng tin hữu ích
Số lượng phù hợp với mục đích đang thực hiện Thích hợp, phù hợp với mục đích đang thực hiện Có thể hiều được Có thể diễn đạt được Khách quan Chất lượng dịch vụ
Thông tin tin cậy
Kịp thời
An tồn
Thơng tin có thể sử dụng được
Sự tin cậy
Có thể truy cập
Dễ dàng sử dụng
Có nguồn gốc tốt, tin cậy
Nguồn : Khalil et al., 1999 2.2.3 Chất lượng thơng tin kế tốn
Để có thể cung cấp thơng tin hữu ích, báo cáo tài chính cần thõa mãn các đặc điểm
chất lượng, tuy nhiên trong quá trình thực hiện các đặc điểm chất lượng lại có sự mâu thuẫn, xung đột giữa các đặc điểm, và ý kiến chủ quan của người sử dụng thơng tin kế tốn. Do đó chất lượng thơng tin kế tốn phải giải quyết được các giới hạn, các khuôn
mẫu lý thuyết về đặc điểm chất lượng thơng tin kế tốn được hình thành bao gồm tồn bộ các giả định và ngun tắc kế tốn được hệ thống hóa thành các quan điểm được chấp
nhận và sử dụng:
2.2.3.1 Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính FASB
Theo quan điểm của FASB, đưa ra 2 nhóm đặc điểm về chất lượng của thơng tin trên báo cáo tài chính: (1) Các đặc điểm cơ bản bao gồm thích hợp và đáng tin cậy; và (2) Các đặc điểm thứ yếu bao gồm nhất quán và có thể so sánh được. Các đặc điểm chất lượng không phải lúc nào cũng được thực hiện đầy đủ, FASB đưa ra các hạn chế của việc thực hiện các đặc điểm chất lượng thông tin luôn phải cân nhắc giữa quan hệ chi phí và lợi ích; trọng yếu, thận trọng và đặc điểm của ngành nghề.
• Thích hợp: Thơng tin kế tốn thích hợp là thơng tin có khả năng giúp người sử
dụng thay đổi quyết định của mình. Thơng tin thích hợp phải đảm bảo:
₋ Có giá trị dự đốn và giá trị đánh giá: Thơng qua việc dự đoán hay đánh giá lại các
dự đoán và nhận định trong quá khứ, người ra quyết định có thể thay đổi các tiên đốn và
đánh giá lại các nhận định trước đó có thể làm thay đổi quyết định.
₋ Kịp thời: Thông tin phải sẵn sàng đáp ứng cho việc ra quyết định. Kịp thời là một đặc tính hỗ trợ cho tính thích hợp của thơng tin.
• Đáng tin cậy: Thơng tin kế tốn đáng tin cậy là thơng tin trình bày trung thực, khơng có sai sót hoặc thiên lệch trong phạm vi có thể kiểm chứng. Thơng tin đáng tin cậy khi:
₋ Trình bày trung thực: Việc đánh giá và diễn đạt thơng tin kế tốn phải phù hợp với
nghiệp vụ hoặc sự kiện muốn trình bày.
₋ Có thể kiểm chứng: Là đặc điểm cần thiết đảm bảo sự trình bày trung thực của
kiện muốn trình bày hoặc phương pháp đánh giá tạo thơng tin khơng có sai sót hoặc thiên lệch.
₋ Trung lập: Yêu cầu thông tin không bị thiên lệch để đạt một kết quả đã định trước
hay chịu ảnh hưởng của một tác động cá biệt nào đó nhằm tơ vẽ hình ảnh thơng tin để tác
động đến hành vi theo một hướng đặc biệt nào đó.
• Khả năng so sánh được: So sánh được là yêu cầu thơng tin giúp người sử dụng
có thể nhận thấy sự tương tự và khác biệt giữa hai hiện tượng kinh tế. Các hiện tượng giống nhau phải được phản ánh giống nhau; các hiện tượng khác nhau phải được phản
ánh khác nhau.
• Nhất qn: Địi hỏi sự phù hợp giữa các kỳ báo cáo thông qua việc khơng thay
đổi chính sách và thủ tục kế toán. Khi cần áp dụng phương pháp kế toán mới hoặc tốt hơn để đảm bảo khả năng so sánh được thì thơng tin cần có thêm phần thuyết minh giải trình
thích hợp. Trong q trình thực hiện các đặc điểm chất lượng nhiều tình huống khơng thể thực hiện đầy đủ. FASB đưa ra các hạn chế liên quan tới chất lượng thơng tin, bao gồm:
• Thận trọng: Là phản ứng thận trọng với các tình huống chưa rõ ràng để đảm bảo
các tình huống chưa rõ ràng và các rủi ro tiềm tàng được xem xét một cách đầy đủ.
Quan hệ chi phí – lợi ích: Lợi ích có được từ việc sử dụng thông tin cần được xem
xét trong mối quan hệ với chi phí để cung cấp thơng tin đó. Quan hệ chi phí và lợi ích là giới hạn có ảnh hưởng rộng tới chất lượng thơng tin.
• Trọng yếu: Trọng yếu là tầm quan trọng của việc bỏ sót hay trình bày sai về thơng
tin mà xét trong một hồn cảnh cụ thể nào đó có ảnh hưởng tới việc xét đoán làm thay đổi quyết định của người sử dụng thơng tin đó.
• Đặc điểm ngành nghề: Các lý thuyết kế toán cơ bản khơng thể áp dụng cho tất cả
chỉ có trong lĩnh vực đó, nó có địi hỏi sự thốt ly khỏi các lý thuyết kế tốn khn mẫu
để trình bày hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động
2.2.3.2 Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB
Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB dựa trên các giả định cơ bản là cơ sở dồn tích và tính hoạt động liên tục.
•Cơ sở dồn tích: Các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế phát sinh phải được ghi nhận khi
phát sinh được ghi chép và báo cáo vào thời kỳ mà chúng có liên quan.
•Tính hoạt động liên tục: Giả định này cho rằng doanh nghiệp đang hoạt động và
còn tiếp tục hoạt động không bị, không cần phải giải thể hay thu hẹp hoạt động trong một thời gian có thể thấy được. Theo quan điểm của IASB, các đặc điểm chất lượng của thơng tin trên báo cáo tài chính gồm: có thể hiểu được, thích hợp, đáng tin cậy và có thể so sánh.
• Có thể hiểu được: Báo cáo tài chính phải có thể hiểu được bởi người sử dụng thì
thơng tin mới hữu ích. Người sử dụng báo cáo tài chính được giả thiết là có một kiến thức nhất định về kinh tế, kinh doanh và kế tốn cũng như phải có thiện chí và nỗ lực đọc báo cáo tài chính. Tuy nhiên thơng tin về một vấn đề phức tạp nhưng cần thiết cho việc ra quyết định thì khơng được loại trừ ra khỏi báo cáo tài chính chỉ vì nó khó hiểu đối với
một số đối tượng sử dụng báo cáo tài chính.
• Thích hợp: Thơng tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định của người sử dụng thì
thơng tin mới hữu ích. Thơng tin được coi là thích hợp khi nó giúp người đọc đánh giá quá khứ hiện tại (tính xác nhận), tương lai (tính dự đốn) hoặc xác nhận hay điều chỉnh các đánh giá trước đây. Tính thích hợp chịu ảnh hưởng của nội dung và tính trọng yếu thơng tin.
• Đáng tin cậy: Thơng tin khơng có sự sai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu và
phải phản ánh trung thực vấn đề cần trình bày. Đáng tin cậy là đặc điểm chất lượng yêu cầu:
₋ Phản ánh trung thực các sự kiện hay nghiệp vụ cần trình bày.
₋ Thơng tin cần xem trọng nội dung hơn là hình thức, nghĩa là phải trình bày phù
hợp với bản chất kinh tế chứ không chỉ căn cứ vào hình thức pháp lý.
₋ Thơng tin phải trung lập không bị thiên lệch.
₋ Thận trọng là việc làm tăng mức chú ý khi thực hiện một sự xét đốn hay ước tính
trong điều kiện chưa rõ ràng phải đảm bảo sao cho tài sản và thu nhập không bị thổi
phồng, nợ phải trả không bị giấu bớt.
₋ Thông tin phải đầy đủ trong phạm vi của trọng yếu và chi phí. Một sự bỏ sót có
thể làm thơng tin bị hiểu lầm hay sai lệch và do đó sẽ ảnh hưởng đến tính đáng tin cậy.
• Có thể so sánh: Thơng tin chỉ hữu ích khi thơng tin có thể so sánh với các kỳ báo
cáo, với các doanh nghiệp khác. Muốn thông tin so sánh được cần sử dụng nhất quán phương pháp và thủ tục kế toán qua các kỳ. Việc thuyết minh là cần thiết trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi chính sách kế tốn hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực.
Bên cạnh đó, IASB cũng đưa ra các hạn chế của chất lượng thông tin là sự kịp thời, cân đối giữa lợi ích và chi phí và cân đối giữa các đặc điểm chất lượng:
• Sự kịp thời: Thơng tin được báo cáo chậm trễ sẽ mất đi tính thích hợp nhưng
ngược lại việc cung cấp thông tin đáng tin cậy phải có thời gian. Vì vậy, cần phải cân đối giữa yêu cầu kịp thời và tính đáng tin cậy của thơng tin.
• Cân đối giữa lợi ích và chi phí: Lợi ích mang lại từ thông tin cần cân đối với chi phí để cung cấp chúng.
• Cân đối giữa các đặc điểm chất lượng: Cần đạt được sự cân đối các đặc điểm chất lượng nhằm thỏa mãn các mục tiêu.
2.2.3.3 Quan điểm hội tụ IASB – FASB
Dự án hội tụ IASB và FASB được tiến hành năm 2004 theo đó xác lập lại các mục tiêu của thông tin kế tốn trên báo cáo tài chính. Dự án hội tụ này đã xác định hai đặc
điểm chất lượng cơ bản, bốn đặc điểm chất lượng bổ sung và hai hạn chế.
Đặc điểm chất lượng cơ bản
• Thích hợp: Thơng tin thích hợp là thơng tin có khả năng giúp người sử dụng có thể thay đổi quyết định thông qua việc giúp họ:
₋ Cung cấp đầu vào cho q trình dự đốn triển vọng tương lai (chức năng dự đoán). ₋ Xác nhận hoặc điều chỉnh các đánh giá trước đó (chức năng xác nhận).
• Trình bày trung thực: Thơng tin hữu ích khi thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính phải trung thực về các hiện tượng kinh tế muốn trình bày. Thơng tin phải đảm bảo:
₋ Đầy đủ: Nghĩa là phải bao gồm mọi thông tin cần thiết để trình bày trung thực mọi
hiện tượng kinh tế muốn trình bày.
₋ Trung lập: Nghĩa là khơng bị sai lệch một cách có chủ đích để đạt một kết quả dự định trước hoặc ảnh hưởng lên quyết định theo một hướng đặc biệt nào đó.
₋ Khơng có sai lệch trọng yếu
Các đặc điểm chất lượng bổ sung
• Có thể so sánh: Là u cầu thơng tin phải giúp người sử dụng có thể nhận thức sự
khác biệt và tương tự giữa hai hiện tượng kinh tế. Để đảm bảo khả năng có thể so sánh
được, phải sử dụng nhất quán phương pháp và thủ tục kế toán qua các kỳ và trong cùng
một kỳ.
• Có thể kiểm chứng: Là thông tin đạt được mức đồng thuận giữa các người sử